Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) (cùng nhiệt độ).
b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50°C).
c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).
d) 2H2 + O2 → 2H2O (đk: nhiệt độ thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (đk: nhiệt độ thường, Pt)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M).
b) Zn + CuSO4 (2M, 50oC).
c) Zn (bột) + CuSO4 (2M).
d) 2H2 + O2 → 2H2O (đk: nhiệt độ thường, Pt)
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohidric
bởi Anh Trần 22/05/2020
- Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1 gam và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm thứ hai : Cân 1 gam bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn
B. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
D. Cả ba nguyên nhân đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10^-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
bởi Lê Minh Hải 22/05/2020
A. 0,018
B. 0,016
C. 0,012
D. 0,014
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi?
bởi Đào Thị Nhàn 21/05/2020
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC
D. Dùng thể tích dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
bởi Tran Chau 21/05/2020
A. thời gian xảy ra phản ứng
B. bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. nồng độ các chất tham gia phản ứng
D. chất xúc tác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng phân hủy hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn bằng phương trình 2H2O2 → 2H2O + O2. Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là
bởi Ho Ngoc Ha 21/05/2020
A. nồng độ H2O2
B. nồng độ H2O
C. nhiệt độ
D. xúc tác MnO2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì
bởi Nguyễn Thanh Thảo 22/05/2020
A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm
B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng
C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng
D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M
B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M
D. Fe + dung dịch HCl 20% (d =1,2g/ml)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất và giữ nguyên nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do
bởi Nguyễn Thị Lưu 22/05/2020
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên
B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên
D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi
Theo dõi (0) 1 Trả lời