Bài tập 39.1 trang 85 SBT Hóa học 10
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi :
CaCO3(r) ⥩(to) CaO (r) + CO2 (r) ΔH > 0
Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp.
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 39.1
Đáp án C
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp ⇒ Tăng diện tích tiếp xúc
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp
C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt ⇒ Ảnh hưởng đến chất lượng vôi,…
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi ⇒ giảm nồng độ CO2
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Làm thế nào có thể so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hóa học để thúc đẩy hoặc kìm hãm nó theo mong muốn.
bởi hà trang 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phản ứng ở 45oC có tốc độ là 0,08 mol/(L.min). Hỏi phải giảm xuống nhiệt độ bao nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L.min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm, hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của phản ứng bằng 2.
bởi Phí Phương 16/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của zinc và sulfuric acid loãng.
bởi Tra xanh 15/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khoảng 2 g zinc dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ phòng. Nếu chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây ( các điều kiện khác giữ nguyên) thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào ( tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
bởi Nguyen Ngoc 16/04/2022
(a) Thay kẽm hạt bằng kẽm bột cùng khối lượng và khuấy đều.
(b) Thay dung dịch H2SO4 2 M bằng dung dịch H2SO4 1M có cùng thể tích.
(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50oC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh, phản ứng nào có tốc độ chậm?
bởi Kim Ngan 16/04/2022
(a) Đốt cháy nhiên liệu.
(b) Sắt bị gỉ.
(c) Trung hòa acid - base
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một phản ứng hóa học có dạng 2A + B \(\rightleftharpoons\) 2C và H < 0 (A, B, C đều ở thể khí). Hãy cho biết các biện pháp thích hợp để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (k) + I2 (k) \(\rightleftarrows\) 2HI (k). (b) N2O4 (k) \(\rightleftarrows\) 2NO2 (k). (c) 3H2 (k) + N2 (k) \(\rightleftarrows\) 2NH3 (k). (d) 2SO2 (k) + O2 (k) \(\rightleftarrows\) 2SO3 (k). Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận là?
bởi Nhi Nhi 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 4. Nung A với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí B, trong đó NH3 chiếm 20% về thể tích. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là?
bởi Thùy Nguyễn 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 39.2 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao