Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng thêm 0,6°C. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do sự tăng nồng độ khí cacbon đioxit (CO2) trong khí quyển, gây ra hiệu ứng nhà kính. Tương tự hiệu ứng giữ ấm cho thực vật trong các nhà kính trồng rau mùa đông ở vùng ôn đới.
Mặc dù lượng khí CO2 do công nghiệp thải ra hàng năm rất lớn, tăng nhanh, nhưng tại sao nồng độ của chất khí này trong khí quyển tăng chậm ?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 39.10
Hai lí do chính:
Trong lòng biển và đại dương tồn tại cân bằng hoá học:
CaCO3 + H2O + CO2 ⇔ Ca(HCO3)2
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nồng độ cacbon đioxit tăng thì cân bằng hoá học chuyển theo chiều thuận, do đó làm giảm nồng độ của cacbon đioxit.
- Sự quang hợp của cây xanh trên lục địa và của tảo ở biển và các đại dương:
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Dù cho có những quá trình tự điều tiết, khống chế sự tăng cacbon đioxit, nhưng con người đang thải lượng cacbon đioxit ngày càng nhiều hơn, vượt quá khả năng tự điều chỉnh của thiên nhiên.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Cho các cân bằng hoá học: \(\begin{array}{l} {N_2}_{(k)} + 3{H_2}_{(k)}2N{H_{3\;(k)}}\;\;(1)\\ {H_{2\;(k)}} + {I_{2\;(k)}}2H{I_{(k)}}\;\;(2)\\ S{O_{2\;(k)}} + {O_{2\;(k)}}2S{O_3}\;(k)\;\;(3)\\ 2N{O_{2\;(k)}}{N_2}{O_{4\;(k)}}\;\;(4) \end{array}\) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là?
bởi Trịnh Lan Trinh 11/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l). Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng trên?
bởi Tran Chau 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cân bằng hóa học sau: \(\\ (a) \ H_{2 \ (k)}+I_{2 \ (k)} \rightleftharpoons 2HI \ _{(k)} \\ (b) \ 2NO_{2 \ (k)} \rightleftharpoons N_{2}O_{4 \ (k)} \\ (c) 3H_{2 \ (k)} +N_{{2} \ (k)} \rightleftharpoons2NH_{3 \ (k)} \\ (d) \ 2SO_{2 \ (k)} + O_{2 \ (k)} \rightleftharpoons 2SO_{3 \ (k)}\) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
bởi thanh hằng 10/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cân bằng hóa học: N2(k) + 3H2 (k) ⇔ 2 NH3 (k): ∆H = -92 kj Nhận xét nào sau về phản ứng trên là không đúng?
bởi Nguyễn Thanh Trà 11/03/2022
A. Phản ứng trên theo chiều thuận là tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tốc độ phản ứng thuận giảm, tốc độ phản ứng nghịch tăng.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta tăng nhiệt độ của hệ.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp xuất của hệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các cân bằng hóa học sau, khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch?
bởi An Nhiên 10/03/2022
(1) N2(k) + 3H2(k) \(\leftrightarrow\) 2NH3(k).
(2) H2(k) + I2(k) \(\leftrightarrow\) 2HI(k)
(3) 2SO2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2SO3(k)
(4) N2(k) + O2(k) \(\leftrightarrow\) 2NO(k)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
bởi Lê Minh 21/08/2021
A. 4,0.10-4 mol/(l.s)
B. 7,5.10-4 mol/(l.s)
C. 1,0.10-4 mol/(l.s)
D. 5,0.10-4 mol/(l.s)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
bởi Thùy Trang 20/08/2021
A. 2,5.10-4 mol/(l.s)
B. 5,0.10-4 mol/(l.s)
C. 1,0.10-3 mol/(l.s)
D. 5,0.10-5 mol/(l.s)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phản ứng : \(Br_2 + HCOOH → 2HBr + CO_2\)
bởi Nhi Nhi 20/08/2021
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là :
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao