Giải bài 2 tr 166 sách GK Hóa lớp 10
Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl5 (k) \(\rightleftharpoons\) PCl3 (k) + Cl2 (k), ∆H > 0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?
A. Lấy bớt PCl5 ra.
B. Thêm Cl2 vào.
C. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ.
Gợi ý trả lời bài 2
A. Lấy bớt PCl5 ra làm nồng độ PCl5 giảm → Phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng PCl5 tức là chiều nghịch (chiều làm giảm PCl3)
B. Thêm Cl2 vào làm tăng nồng độ Cl2 → Phản ứng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ Cl2 tức là chiều nghịch (chiều làm giảm PCl3)
C. Giảm nhiệt độ: Phản ứng theo chiều thuận là chiều thu nhiệt (∆H > 0; giảm nhiệt độ) nên nếu ta giảm nhiệt độ → Phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch, là chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ)(chiều làm giảm PCl3)
D. Tăng nhiệt độ: Phản ứng theo chiều thuận là chiều thu nhiệt (∆H > 0; giảm nhiệt độ) nên nếu ta tăng nhiệt độ → Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, là chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ)(chiều làm tăng PCl3)
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
-
Khi nồng độ của H2(g) cũng như I2(g) đều tăng lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng của H2(g) với I2(g) tăng lên mấy lần?
bởi Anh Linh 20/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong phản ứng (6), nếu nồng độ của H2tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
bởi Bo Bo 21/04/2022
H2(g) + I2(g) → 2HI(g)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em có nhận xét gì nếu trong biểu thức (5), nồng độ của chất A và B đều bằng 1M? v = k\(C_A^aC_B^b\) (5)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực phẩm bị ôi thiu do các phản ứng oxi hóa của oxygen cũng như sự hoạt động của vi khuẩn. Giải thích vì sao để hạn chế sự ôi thiu, người ta lại bơm N2 hoặc CO2 vào túi đựng thực phẩm trước khi đóng gói. Biết rằng nồng độ oxygen trong túi thực phẩm sau khi bơm N2 hoặc CO2 chỉ còn khoảng 2 – 5%?
bởi hồng trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai mẩu đá vôi (CaCO3) có kích thước xấp xỉ nhau vào hai ống nghiệm chứa cùng một thể tích dung dịch HCl (khoảng 1/3 ống nghiệm) có nồng độ khác nhau lần lượt là: 0,1M (ống nghiệm (1)) và 0,2M (ống nghiệm (2)). Quan sát hiện tượng phản ứng và nhận xét về mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ HCl?
bởi Meo Thi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy sắp xếp tốc độ các phản ứng sau theo chiều tăng dần: (1) phản ứng than cháy trong không khí, (2) phàn ứng gỉ sắt, (3) phản ứng nổ của khí bình gas?
bởi Bảo khanh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ của phản ứng (1) ở dung dịch HCl 2M là nhanh hơn hay chậm hơn so với ở dung dịch HCl 0,5M?
bởi Quế Anh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong cùng một khoảng thời gian, nồng độ của MgCl2 ở dung dịch nào tăng lên nhanh hơn? Giải thích?
bởi Nguyễn Thị Trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 166 SGK Hóa học 10
Bài tập 3 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 4 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 5 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 6 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 7 trang 167 SGK Hóa học 10
Bài tập 39.1 trang 85 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.2 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.3 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.4 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.5 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.6 trang 86 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.7 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.8 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.9 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.10 trang 87 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.11 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.12 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.13 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.14 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.15 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.16 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 39.17 trang 88 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 216 SGK Hóa học 10 nâng cao