Bài học
- 1 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
- 2 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
- 3 Bài 43: Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- 4 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- 5 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
- 6 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
- 7 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- 8 Bài 48: Ôn tập chương II, III, IV
Sinh sản là một trong bốn dấu hiệu đặc trưng của cơ thể mà các em được làm quen từ lớp 6 nhưng đến chương này các em được nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng cũng như cơ chế và bản chất di truyền của sinh sản vô tính và hữu tính. Chương gồm 7 bài trong đó có 3 bài giới thiệu về sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật, các vấn đề về giâm, chiết, ghéo cành cũng như nuôi cấy mô tế bào ứng dụng trong chọn giống cây trồng, 4 bài còn lại giới thiệu về hình thức sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật, sự biến hóa trong các hình thức sinh sản vô tính và hữu tính ở động vật, sự tiến hóa trong các hình thức sinh sản, sự điều hòa sinh sản và ứng dụng để tăng năng suất động vật nuôi cũng như điều chỉnh dân số và kế hoạch hóa gia đình ở người. Bên cạnh đó từng bài học đều có các câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập SGK được Hoc247 tổng hợp và giải một cách chi tiết và môi chương sẽ có các phần ôn tập chương giúp các em nắm vững trọng tâm kiến thức từng chương.
-
Sinh học 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
-
Sinh học 11 Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
-
Sinh học 11 Bài 43: Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
-
Sinh học 11 Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Trong bài học này, các em được tìm hiểu các kiến thức về sinh sản vô tính ở động vật như: khái niệm sinh sản vô tính ở động vật, các hình thức sinh sản vô tính và ứng dụng của các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Giúp các em mở rộng kiến thức về các hình thức sinh sản ở động vật trong thực tế. -
Sinh học 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
-
Sinh học 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
Trong bài này các em được tìm hiểu về: cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng, ảnh hưởng của hệ thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. Từ đó, các em tự giác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vị thành niên hiệu quả, tuyên truyền phổ biến kiến thức trong đời sống nâng cao hiểu biết cho mọi người.- Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản
- Giải bài tập SGK Bài 46 Sinh học 11 Cơ bản & Nâng cao
- Hỏi đáp về Cơ chế điều hòa sinh sản - Sinh học 11
10 trắc nghiệm 20 bài tập 126 hỏi đáp
-
Sinh học 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
-
Sinh học 11 Bài 48: Ôn tập chương II, III, IV
Chủ đề Sinh Học 11
- Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Chủ đề 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Chương 1: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
- Chủ đề 2: Cảm ứng ở sinh vật
- Chương 2: Cảm ứng ở sinh vật
- Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Chương 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Chủ đề 3: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
- Chương 4: Sinh sản ở sinh vật
- Chủ đề 4: Sinh sản ở sinh vật
- Chương 5: MQH giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể SV và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
- Chương 5: MQH giữa các quá trình sinh lí trong cơ thể và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
- Chủ đề 5: Cơ thể là một thể thống nhất và ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể
- Chương 1: Chuyển Hoá Vật Chất Và Năng Lượng
- Chương 2: Cảm Ứng
- Chương 3: Sinh Trưởng Và Phát Triển