YOMEDIA

Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 về Sinh sản hữu tính ở thực vật online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. bao phấn
    • B. Đầu nhuỵ
    • C. Ống phấn
    • D. Túi phôi
    • A. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lân cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản giảm phân tạo 4 giao tử đực.
    • B. Tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực.
    • C. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → 1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần tạo 2 giao tử đực. 
    • D. Tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử → Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn → Tế bào sinh sản nguyên phân một lần tạo 2 giao tử đực.
    • A. Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
    • B. Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa hai giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
    • C. Sự kết hợp có chọn lọc của giao tử cái và nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. 
    • D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
    • A. Sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
    • B. Sự kết nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
    • C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử. 
    • D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.
    • A. Tế bào mẹ, đại bào tử mang 2n, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
    • B. Tế bào mẹ, đại bào tử mang, tế bào đối cực đều mang  2n; tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
    • C. Tế bào mẹ mang 2n, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm, tế bào trứng, nhân cực đều mang n. 
    • D. Tế bào mẹ, đại bào tử, tế bào đối cực, tế bào kèm đều mang 2n; tế bào trứng, nhân cực đều mang n.
    • A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuy của cây khác cùng loài.
    • B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuy của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây.
    • C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài. 
    • D. Sự kết hợp của tỉnh tử của cây này với trứng của cây khác.
    • A. Quả là do bầu nhuy dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành.
    • B. Quả không hạt đều là quả đơn tính.
    • C. Quả có vai trò bảo vệ hạt. 
    • D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt.
    • A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
    • B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ.
    • C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. 
    • D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
    • A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
    • B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
    • C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. 
    • D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ.
    • A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.
    • B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ.
    • C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. 
    • D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi.
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF