Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương 4 Sinh sản Bài 48: Ôn tập chương II, III, IV giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 3 trang 101 SBT Sinh học 11
So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật?
-
Bài tập 11 trang 102 SBT Sinh học 11
So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật?
-
Bài tập 1 trang 186 SGK Sinh học 11
- So sánh cảm ứng của động vật và thực vật?
- Điền tên các giai đoạn của điện thế hoạt động vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ dưới đây (hình 48 sgk trang 186)?
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được?
-
Bài tập 2 trang 186, 187 SGK Sinh học 11
- Phân biệt sinh trưởng và phát triển.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật.
- Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
- Bảng 48 ghi 5 hoocmôn thực vật và các ứng dụng của nó vào thực tiễn. Hãy dùng mũi tên nối hoocmôn với tác động của nó.
- Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái?
-
Bài tập 3 trang 187 SGK Sinh học 11
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật.
- Kể tên các hoocmôn điều hoà sinh sản ở động vật và thực vật?
-
Bài tập 1 trang 185 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 48.1:
Cảm ứng ở thực vật.
TT
Vấn đề Hướng động Ứng động 1
Khái niệm 2 Phân loại -
Bài tập 2 trang 185 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 48.4:
Cảm ứng ở động vật.
TT
Các nhóm động vật
Tổ chức thần kinh Mức độ cảm ứng 1
Ruột khoang
2 Đối xứng hai bên (giun sán) 3 Thân mềm, giáp xác, sâu bọ 4 Động vật có xương sống
-
Bài tập 3 trang 185 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 48.3:
Điện sinh học và dẫn truyền xung.
TT
Các vấn đề Nội dung 1
Điện thế nghỉ (điện tĩnh) 2 Điện thế động (điện động) 3 Truyền xung trong sợi thần kinh 4 Truyền xung trong cung phản xạ -
Bài tập 4 trang 185 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 48.4:
Tập tính động vật.
TT
Loại tập tính Khái niệm Ví dụ minh họa 1
Bẩm sinh 2 Học được (Thứ sinh) -
Bài tập 1 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Mức độ phản ứng của động vật có xương sống là:
A. phản ứng toàn thân.
B. phản xạ phức tạp, chính xác.
C. phản ưng định khu.
D. chuyển động cơ thể .
-
Bài tập 2 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Hưng phấn dẫn truyền trong cung phản xạ theo chiều:
A. từ cơ quan thụ cảm tới trung ương thần kinh và đến cơ quan đáp ứng.
B. từ cơ quan đáp ứng đến trung ương thần kinh.
C. từ điểm kích thích về hai phía.
D. từ trung ương thần kinh đến cơ quan đáp ứng và tới cơ quan thụ cảm.
-
Bài tập 3 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Hoocmôn nào trong số các chất dưới đây không cần cho nuôi cấy mô thực vật?
A. Auxin.
B. Gibêrelin.
C. Xitôkinin.
D. Êtilen.
-
Bài tập 4 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Chu kì kinh nguyệt của người không chịu sự điều hòa của hoocmôn?
A. Ơstrogen.
B. Prôgestêron.
C. Ecđixơn.
D. FSH.
-
Bài tập 5 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền các nội dung phù hợp vào bảng 48.5:
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật.
TT
Vấn đề Thực vật Động vật 1
Khái niệm
2 Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển 3 Tác động của hoocmôn đến sự sinh trưởng
4
Tác động của hoocmôn đến sự phát triển -
Bài tập 6 trang 186 SGK Sinh học 11 NC
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 48.6: Sinh sản ở thực vật và động vật.
TT
Các hình thức sinh sản Thực vật Động vật 1
Sinh sản vô tính 2 Sinh sản hữu tính
-
Bài tập 5 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Hình thức sinh sản vô tính được thể hiện ở cây:
A. Mía.
B. Ngô.
C. Lạc.
D. Sắn.
-
Bài tập 6 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Biện pháp tránh thai được áp dụng phổ biến là:
A. Dùng bao cao su.
B. Đặt vòng tránh thai.
C. Xuất tinh ngoài âm đạo.
D. Dùng thuốc tránh thai.
E. Đình sản nam và nữ.
-
Bài tập 7 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là:
A. Cây mới được tạo ra từ một đoạn thân cắm xuống đất.
B. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên thân của một cây khác.
C. Cây mới tự mọc lên từ thân bò, thân củ, rễ củ hoặc lá.
D. Cây mới được mọc lên từ những chồi mới trên gốc một cây đã bị chặt.
-
Bài tập 12 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Auxin có tác động:
A. Các chất kích thích lá và rụng quả.
B. Các chất kích thích phát triển nụ bên.
C. Các chất ức chế phát triển chiều dài.
D. Các chất kích thích kéo dài tế bào và phát triển rễ.
-
Bài tập 8 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Trong các cây trồng bằng cách giâm, loại cây dễ sống nhất là:
A. Các loại cây ăn quả vì cành của chúng có nhiều chồi.
B. Các loại cây sống ở bùn lầy vì ở môi trường ẩm cành dễ mọc rễ.
C. Các loại cây thân chứa nhiều chất dinh dưỡng hoặc có nhựa mủ là chất dự trữ cho sự ra rễ và mọc chồi như sắn, rau muống, khoai lang, xương rồng.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 9 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Sự thụ phấn là hiện tượng:
A. Hiện tượng hạt phấn chuyển đến đầu nhụy.
B. Hiện tượng hạt phấn nảy mầm trên đầu nhụy.
C. Hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái chứa trong noãn và nhụy hoa.
D. Cả 3 câu đều sai.
-
Bài tập 10 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Hạt được tạo thành do:
A. Hợp tử sau khi thụ tinh.
B. Noãn sau khi được thụ tinh.
C. Bầu của nhụy.
D. Phần còn lại của noãn sau khi thụ tinh.
-
Bài tập 11 trang 187 SGK Sinh học 11 NC
Bộ phận nào của hoa biến đổi thành quả?
A. Nhụy của hoa.
B. Tất cả các bộ phận của hoa.
C. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh.
D. Bầu của nhụy.