Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương 4 Sinh sản Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 174 SGK Sinh học 11
So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật.
-
Bài tập 2 trang 174 SGK Sinh học 11
Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, tại sao?
-
Bài tập 3 trang 174 SGK Sinh học 11
Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể.
-
Bài tập 1 trang 94 SBT Sinh học 11
Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
-
Bài tập 14 trang 100 SBT Sinh học 11
Giả sử 1 cơ thể amip hoàn tất quá trình phân đôi mất 3 ngày. Hãy xác định số cá thể tạo thành sau 18 ngày từ cá thể ban đầu?
-
Bài tập 4 trang 101 SBT Sinh học 11
Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể?
-
Bài tập 5 trang 101 SBT Sinh học 11
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tái sinh được đuôi; tôm, cua có chân, và càng bị gãy sẽ tái sinh được chân và càng có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
-
Bài tập 16 trang 102 SBT Sinh học 11
Tại sao động vật bậc cao không có khả năng sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, nảy chồi và phân mảnh?
-
Bài tập 6 trang 102 SBT Sinh học 11
Vì sao trinh sinh (trinh sản) là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là một hình thức sinh sản vô tính?
-
Bài tập 7 trang 102 SBT Sinh học 11
Vì sao trong ghép mô, dạng dị ghép khó thành công?
-
Bài tập 8 trang 102 SBT Sinh học 11
Nhân bản vô tính là gì? Ý nghĩa của nhân bản vô tính?
-
Bài tập 13 trang 102 SBT Sinh học 11
Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và cơ sở sinh học của sinh sản vô tính?
-
Bài tập 1 trang 103 SBT Sinh học 11
Hình thức sinh sản bằng nảy chồi gặp ở nhóm động vật
A. ruột khoang, giun đẹp.
B. nguyên sinh.
C. bọt biển, ruột khoang.
D bọt biển, giun dẹp.
-
Bài tập 2 trang 103 SBT Sinh học 11
Hình thức sinh sản phân mảnh có ở nhóm động vật
A. bọt biển, giun dẹp.
B. ruột khoang, giun dẹp.
C. nguyên sinh.
D. bọt biển, ruột khoang.
-
Bài tập 3 trang 103 SBT Sinh học 11
Hình thức trinh sản có ở
A. ong.
B. chân khớp.
C. giun đất.
D. sâu bọ.
-
Bài tập 4 trang 103 SBT Sinh học 11
Trong tổ ong, cá thể đơn bội là
A. ong thợ.
B. ong đực.
C. ong chúa.
D. cả B và C.
-
Bài tập 5 trang 103 SBT Sinh học 11
Trinh sản là hình thức sinh sản
A. sinh ra con cái không có khả năng sinh sản
B. xảy ra ở động vật bậc thấp.
C. chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D. không cần có sự tham gia của giao tử đực.
-
Bài tập 6 trang 103 SBT Sinh học 11
Điều không đúng khi nhận xét thụ tinh ngoài kém tiến hoá hơn thụ tinh trong là
A. số lượng trứng sau mỗi lần đẻ rất lớn nên số lượng con sinh ra nhiều.
B. tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
C. trứng thụ tinh không được bảo vệ, do đó tỉ lệ sống sót thấp.
D. từ khi trứng sinh ra, thụ tinh cho đến lúc phát triển thành cá thể con hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường nước.
-
Bài tập 8 trang 104 SBT Sinh học 11
Giun dẹp có các hình thức sinh sản
A. phân mảnh, phân đôi.
B. nảy chồi, phân đôi.
C. phân đôi, trinh sản.
D. nảy chồi, phân mảnh.
-
Bài tập 1 trang 173 SGK Sinh học 11 NC
Sinh sản vô tính là gì? Vì sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cơ thể mẹ?
-
Bài tập 2 trang 173 SGK Sinh học 11 NC
Có những hình thức sinh sản vô tính nào? Sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc thấp có gì giống và khác với sinh sản vô tính ở động vật đa bào bậc cao?
-
Bài tập 3 trang 173 SGK Sinh học 11 NC
Vì sao trinh sinh là một hình thức sinh sản đặc biệt nhưng có thể coi đó là hình thức sinh sản vô tính?
-
Bài tập 4 trang 173 SGK Sinh học 11 NC
Vì sao trong ghép mô, dạng dị ghép lại không thể thành công?
-
Bài tập 5 trang 173 SGK Sinh học 11 NC
Nhân bản vô tính là gì? Ý nghĩa của nhân bản vô tính?