-
Câu hỏi:
Khẳng định nào sau đây là đúng về tính đơn điệu của hàm số ?
- A. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;-1} \right)\) và \(\left( {\frac{{ - 1}}{3}; + \infty } \right)\) .
- B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( {\frac{{ - 1}}{3}; + \infty } \right)\).
- C. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - 1;\frac{1}{3}} \right)\).
- D. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;-1} \right)\) và \(\left( {\frac{{ - 1}}{3}; + \infty } \right)\).
Đáp án đúng: A
\(y = {x^3} + 2{x^2} + x + 6\), TXĐ: \(D = \mathbb{R}\)
\(y' = 3{x^2} + 4x + 1\)
\(y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = - 1}\\ {x = - \frac{1}{3}} \end{array}} \right.\)
Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - \frac{1}{3}; + \infty } \right)\), hàm số nghịch biến trên \(\left( { - 1; - \frac{1}{3}} \right)\).
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
- Tìm số thực m để hàm số y=1/3x^3+(1-2m)x^2+m+2 luôn đồng biến trên (0;+vô cực)
- Tìm m để hàm số y=(2cos+3)/(2cosx-m) nghịch biến trên khoẳng (0;pi/3)
- Tìm hàm số nghịch biến trên R x^3-3x^2+2
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y=(1/3)x^3-(m+1)x^2-(2m+3)x+2017 đồng biến trên R
- Tìm m để hàm số f(x)=(sqrtx-3)/(sqrtx-3) nghịch biến trên (4;16)
- Tìm m để hàm số y=(m-sinx)/cos^x nghịch biến trên (0;pi/6)
- Xét tính đơn điệu của hàm số y=-x^3-6x^2+10
- Tìm khẳng định đúng về số điểm cực trị của hàm số biết đồ thị của hàm số f'(x)
- Xác định tính đơn điệu của hàm số y=x^4-2x^2-1
- Tìm m để hàm số y=mx^3+mx^2+(m-1)x-3 đồng biến trên R