Giải bài C5 tr 11 sách GK Lý lớp 7
Làm lại thí nghiệm ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào?
Gợi ý trả lời Bài tập C5
-
Sẽ thấy bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp dần.
-
Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn.
-
Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét.
-
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
Khi nào thì có xảy ra hiện tượng nhật thực? Vẽ hình minh họa (giả sử ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất, Mặt Trăng là những đường thẳng).
bởi Bảo Hân 14/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ứng dụng của định luật về sự truyền thẳng ánh sáng không được dùng trong các công việc nào?
bởi Ngoc Han 15/01/2021
A. Kiểm tra đội ngũ bằng cách ngắm xem hàng dọc, hàng ngang đã thẳng chưa.
B. Để ngắm đường thẳng trên mặt đất, dùng các cọc tiêu (ngành đo đạc).
C. Để tạo ảnh trong bóng tối.
D. Kẻ đường thẳng trên giấy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Địa phương Y có nhật thực một phần khi nào? Chọn câu sai trong các câu sau.
bởi Hương Lan 14/01/2021
A. nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng. Ở đó người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời.
B. chỉ thấy một phần Mặt Trăng.
C. chỉ thấy một phần Mặt Trời.
D. bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu trả lời sai. Địa phương X (một địa phương nào đó) có nhật thực toàn phần khi địa phương đó:
bởi Tay Thu 15/01/2021
A. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời.
B. bị Mặt Trăng cản hoàn toàn ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới.
C. nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng và ở đó hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
D. hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
D. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một học sinh cho rằng khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần thì mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Nêu nhận định của em?
bởi Kim Yến 18/08/2020
Nhật thực nguyệt thựcTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
bởi thu phương 22/05/2020
a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông.
c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc α=48^0 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
bởi can tu 21/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1).
bởi Ngoc Tiên 19/05/2020
Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong các phòng mổ lắp nhiều đèn để làm gì ?
bởi Hương Lan 13/04/2020
Trong các phòng mổ lắp nhiều đèn để làm gìTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Vẽ đường đi phản xạ lần thứ nhất của tia sáng theo định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
bởi Minh Ánh 22/03/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Về tính chất của các gương, phát biểu định luật và phản xạ ánh sáng sau đó vẽ hìnhTheo dõi (0) 4 Trả lời
-
Vẽ tia phản xạ IR của SI qua gương
bởi Nguyễn Sarena 17/12/2019
Cho tia sáng SI chiếu tới gương phẳng lệch 1 góc 40° so với gương.a. Vẽ tia phản xạ IR của SI qua gương.b. Tính góc tới và góc phản xạ.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
bởi tramtuan123 15/12/2019
Theo dõi (0) 11 Trả lời -
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế giải thích một số hiện tượng ?
bởi Haski Minatori 14/12/2019
Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế giải thích một số hiện tượngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong phòng học, phòng trong bệnh viện người ta đặt nhiều bóng đèn nhỏ ?
bởi Nguyen Anh Tuan 10/12/2019
tại sao trong phòng học, phòng trong bềnh viện người ta đặt nhiều bóng đèn nhỏ mà ko đặt một bóng đèn lớn
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Tính được góc tới, góc phản xạ, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ.
Và ai đó giải thích giúp em góc hợp là gì đc ko ạ?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Nhật thực là gì?
bởi trần thị thanh ngân 30/11/2019
Nhật thực là gì?Theo dõi (0) 10 Trả lời -
Để mắt ta trong vùng bóng nửa tối , ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn ?
bởi Hà Vy 09/11/2019
để 1 ngọn nến trước 1 gương phẳng . Để mắt ta trong vùng bóng nửa tối , ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn ?
A. ngọn nến sáng yếu hơn
B. ngọn nến sáng mạnh hơn
C . không có gì khác
D. chỉ nhìn thấy 1 phần của ngọn nến
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Vẽ hình và nêu cách vẽ tia phản xạ biết góc tạo thành từ tia tới và mặt gương là 40 độ ?
bởi Phạm Bảo Linh 01/10/2019
1, Cho góc tạo thành từ tia tới và mặt gương là 40 độ
a, Vẽ hình và nêu cách vẽ tia phản xạ
b, Tính góc phản xạ và góc tạo thành từ tia phản xạ và mặt gương
c, Vẽ hình sao cho tia phản xạ the phương nằm ngang, tia tới cố định không đổi. Tính góc nằm giữa tia tới và tia phản xạ.
Vẽ hình và nêu cách vẽ hộ mk vs ạ
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Vì sao nguyệt thực xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
bởi Nguyễn Thanh Thủy 22/09/2019
Vì sao nguyệt thực xảy ra vào đêm rằm Âm lịch???Theo dõi (0) 13 Trả lời -
Tại sao nhật thực xảy ra thì vài phút còn nguyệt thực xảy ra thì 2 giờ ?
bởi Phuong Nguyen 09/09/2019
Tại sao nhật thực xảy ra thì vài phút còn nguyệt thực xảy ra thì 2 giờTheo dõi (0) 6 Trả lời -
Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
bởi Dương Cúc 22/08/2019
Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng điện dây tóc đang sáng và một màn chắn. Kích thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không thay đổi
D. Lúc đầu tăng lên, sau giảm đi
Theo dõi (0) 17 Trả lời -
Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một phần ?
bởi Allen Walker 10/03/2019
Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình mặt trăng khi có nguyệt thực một phần (hình 3.1)?
Theo dõi (0) 13 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C3 trang 10 SGK Vật lý 7
Bài tập C4 trang 10 SGK Vật lý 7
Bài tập C6 trang 11 SGK Vật lý 7
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.2 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.5 trang 9 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 7
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 7