Bài học
- 1 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
- 2 Bài 2: Sự truyền ánh sáng
- 3 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
- 4 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
- 5 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- 6 Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- 7 Bài 7: Gương cầu lồi
- 8 Bài 8: Gương cầu lõm
- 9 Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang Học
Nội dung chương 1 Quang Học dưới đây sẽ giúp các em học sinh lớp 7 nghiên cứu và tìm hiểu về những kiến thức cơ bản của quang học thông qua các nội dung cụ thể như đường truyền ánh sáng, nguồn sáng, vật sáng, thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gưỡng cầu lõm... Đội ngũ Hoc247 đã biên soạn một cách đầy đủ và chi tiết, tổng hợp lại những kiến thức quan trọng của chương thông qua các bài giảng tóm tắt lý thuyết, phương pháp giải các bài tập SGK và các ví dụ có hướng dẫn giải chi tiết được trình bày rõ ràng, cụ thể. Ngoài ra, các em còn có thể tự đánh giá kiến thức và khả năng của mình qua việc làm đề thi trắc nghiệm online có đáp án vô cùng đa dạng và hoàn toàn miễn phí. Mời các em cùng theo dõi.
-
Vật lý 7 Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Nội dung của bài 1- Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng dưới đây sẽ giúp các em nắm rõ hơn về các kiến thức mới như cách nhận biết được ánh sáng, cách quan sát được một vật... Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì ? Để trả lời cho các câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. Chúc các em học tốt ! -
Vật lý 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng
Nội dung bài giảng giúp chúng ta tìm hiểu về một định luật khá quan trọng khi nghiên cứu Quang học là Định luật truyền thẳng ánh sáng, cùng với đó là các khái niệm mới như sự truyền ánh sáng, tia sáng, chùm sáng, các loại chùm sáng và cách phân biệt... Để nghiên cứu rõ và cụ thể hơn về các kiến thức trên, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 2: Sự truyền ánh sáng- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 2: Sự truyền ánh sáng
- Giải bài tập SGK Bài 2 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Sự truyền ánh sáng - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 5 bài tập 300 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Từ thời xưa, con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày. Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học hôm nay giúp các em giải quyết vấn đề đó. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, làm quen với các khái niệm mới về bóng tối, bóng nửa tối, giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực trên Trái Đất. Chúc các em học tốt ! -
Vật lý 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời hoặc ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh, lung linh. Tại sao có hiện tượng huyền diệu như thế? Để trả lời cho câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về định luật này, nó có gì giống và khác so với định luật truyền thẳng ánh sáng mà ta đã học trước đó ?- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
- Giải bài tập SGK Bài 4 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Định luật phản xạ ánh sáng - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 4 bài tập 393 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Nội dung của bài Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng dưới đây sẽ giúp các em nắm rõ hơn 3 tính chất của việc tạo ảnh qua gương phẳng, giải thích được một số hiện tượng trong thực tế và nắm rõ kỹ năng dựng ảnh của một vật qua gương phẳng. Để có thể hiểu sâu hơn về các kiến thức trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. Chúc các em học tốt !- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
- Giải bài tập SGK Bài 5 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 6 bài tập 274 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Làm thế nào để quan sát được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Phải tiến hành quan sát như thế nào để có thể xác định đúng các tính chất của ảnh và vẽ được ảnh? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng -
Vật lý 7 Bài 7: Gương cầu lồi
Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dáng quan sát đường và các phương tiện khác . Vậy người ta đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lồi ? Gương cầu lồi còn có những công dụng nào khác trong thực tế không ? Để trả lời cho các câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung Bài 7: Gương cầu lồi. Chúc các em học tốt !- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 7: Gương cầu lồi
- Giải bài tập SGK Bài 7 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Gương cầu lồi - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 4 bài tập 168 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 8: Gương cầu lõm
Trong thực tế khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin … bằng cách dùng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì ? Gương cầu lõm có những tính chất và ứng dụng gì khác so với gương cầu lồi không ? Mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bải 8: Gương cầu lõm- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 8: Gương cầu lõm
- Giải bài tập SGK Bài 8 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Gương cầu lõm - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 7 bài tập 220 hỏi đáp
-
Vật lý 7 Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang Học
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương Quang Học, đó là những kiến thức có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi, gương cầu lõm... Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang Học- Trắc nghiệm Vật lý 7 Bài 9: Tổng kết chương 1 Quang Học
- Giải bài tập SGK Bài 9 Vật lý 7
- Hỏi đáp về Tổng kết chương 1: Quang Học - Vật lý 7
10 trắc nghiệm 9 bài tập 1693 hỏi đáp