Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 9 Bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 9.
-
Bài tập 34 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình trùng phương:
a) \(x^4 - 5x^2 + 4 = 0\)
b) \(2x^4 - 3x^2 - 2 = 0\)
c) \(3x^4 + 10x^2 + 3 = 0\)
-
Bài tập 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \(\small \frac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\)
b) \(\frac{x+ 2}{x-5}+ 3 =\frac{6}{2-x}\)
c) \(\small \frac{4}{x+1}=\frac{-x^2-x+2}{(x+1)(x+2)}\)
-
Bài tập 36 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \((3x^2 -5x + 1)(x^2 - 4) = 0\)
b) \((2x^2 + x - 4)^2 - (2x - 1)^2 = 0\)
-
Bài tập 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2
Giải phương trình trùng phương:
a) \(9x^4 - 10x^2 + 1 = 0\)
b) \(5x^4 + 2x^2 - 16 = 10 - x^2\)
c) \(0,3x^4 + 1,8x^2 + 1,5 = 0\)
d) \(2x^2 + 1 =\frac{1}{x^{2}}-4\)
-
Bài tập 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \((x - 3)^2 + (x + 4)^2 = 23 - 3x\)
b) \(x^3 + 2x^2 - (x - 3)^2 = (x - 1)(x^2- 2)\)
c) \((x - 1)^3 + 0,5x^2 = x(x^2 + 1,5)\)
d) \(\small \frac{x(x - 7)}{3} - 1 =\frac{x}{2}-\frac{x-4}{3}\)
e) \(\frac{14}{x^{2}-9}= 1 -\frac{1}{3-x}\)
f) \(\frac{2x}{x+1}=\frac{x^{2}-x+8}{(x+1)(x-4)}\)
-
Bài tập 39 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
a) \((3x^2 - 7x - 10)[2x^2 + (1 - \sqrt{5})x + \sqrt{5} - 3] = 0\)
b) \(x^3 + 3x^2- 2x - 6 = 0\)
c) \((x^2 - 1)(0,6x + 1) = 0,6x^2 + x\)
d) \((x^2 + 2x - 5)^2 = ( x^2 - x + 5)^2\)
-
Bài tập 40 trang 57 SGK Toán 9 Tập 2
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a) \(3(x^2 + x)^2 - 2(x^2 + x) - 1 = 0\)
b) \((x^2 - 4x + 2)^2 + x^2 - 4x - 4 = 0\)
c) \( x - \sqrt{x} = 5\sqrt{x }+ 7\)
d) \(\frac{x}{x+ 1}-10 . \frac{x+1}{x}=3\)
Hướng dẫn: a) Đặt \(t = x^2 + x\), ta có phương trình \(3t^2 - 2t - 1 = 0\). Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đằng thức \(t = x^2 + x\), ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.
d) Đặt \(\frac{x+1}{x}= t\) hoặc \(\frac{x}{x+ 1} = t\)
-
Bài tập 45 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \({\left( {x + 2} \right)^2} - 3x - 5 = \left( {1 - x} \right)\left( {1 + x} \right)\)
b) \({\left( {x - 1} \right)^3} + 2x = {x^3} - {x^2} - 2x + 1\)
c) \(x\left( {{x^2} - 6} \right) - {\left( {x - 2} \right)^2} = {\left( {x + 1} \right)^3}\)
d) \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {x - 2} \right)^2} + \left( {x + 7} \right)\left( {x - 7} \right) = 12x - 23\)
-
Bài tập 46 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \({{12} \over {x - 1}} - {8 \over {x + 1}} = 1\)
b) \({{16} \over {x - 3}} + {{30} \over {1 - x}} = 3\)
c) \({{{x^2} - 3x + 5} \over {\left( {x - 3} \right)\left( {x + 2} \right)}} = {1 \over {x - 3}}\)
d) \({{2x} \over {x - 2}} - {x \over {x + 4}} = {{8x + 8} \over {\left( {x - 2} \right)\left( {x + 4} \right)}}\)
e) \({{{x^3} + 7{x^2} + 6x - 30} \over {{x^3} - 1}} = {{{x^2} - x + 16} \over {{x^2} + x + 1}}\)
f) \({{{x^2} + 9x - 1} \over {{x^4} - 1}} = {{17} \over {{x^3} + {x^2} + x + 1}}\)
-
Bài tập 47 trang 59 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) \(3{x^2} + 6{x^2} - 4x = 0\)
b) \({\left( {x + 1} \right)^3} - x + 1 = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\)
c) \({\left( {{x^2} + x + 1} \right)^2} = {\left( {4x - 1} \right)^2}\)
d) \({\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)^2} = 6\left( {{x^2} + 3x + 2} \right)\)
e) \({\left( {2{x^2} + 3} \right)^2} - 10{x^3} - 15x = 0\)
f) \({x^3} - 5{x^2} - x + 5 = 0\)
-
Bài tập 48 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình trùng phương:
a) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\)
b) \({y^4} - 1,16{y^2} + 0,16 = 0\)
c) \({z^4} - 7{z^2} - 144 = 0\)
d) \(36{t^4} - 13{t^2} + 1 = 0\)
e) \({1 \over 3}{x^4} - {1 \over 2}{x^2} + {1 \over 6} = 0\)
f) \(\sqrt 3 {x^4} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} - 2 = 0\)
-
Bài tập 49 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Chứng minh rằng khi \(a\) và \(c\) trái dấu thì phương trình trùng phương \(a{x^4} + b{x^2} + c = 0\) chỉ có hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau.
-
Bài tập 50 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ:
a) \({\left( {4x - 5} \right)^2} - 6\left( {4x - 5} \right) + 8 = 0\)
b) \({\left( {{x^2} + 3x - 1} \right)^2} + 2\left( {{x^2} + 3x - 1} \right) - 8 = 0\)
c) \({\left( {2{x^2} + x - 2} \right)^2} + 10{x^2} + 5x - 16 = 0\)
d) \(\left( {{x^2} - 3x + 4} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 3\)
e) \({{2{x^2}} \over {{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} - {{5x} \over {x + 1}} + 3 = 0\)
f) \(x - \sqrt {x - 1} - 3 = 0\)
-
Bài tập 7.1 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Giải các phương trình:
a) \(\displaystyle {x^4} - 2{x^3} + 3{x^2} - 2x - 3 = 0\)
b) \(\displaystyle 5 - \sqrt {3 - 2x} = \left| {2x - 3} \right|\)
-
Bài tập 7.2 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
Cho phương trình \(x + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 11 = 0\)
a) Giải phương trình khi \(m = 2\).
b) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của \(m\).
-
Bài tập 7.3 trang 60 SBT Toán 9 Tập 2
(Đề thi học sinh giỏi Toán Bulgari – Mùa xuân 1997)
Tìm giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình
\(\displaystyle \left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0\)
có đúng ba nghiệm phân biệt.