Giải bài 48 tr 60 sách BT Toán lớp 9 Tập 2
Giải các phương trình trùng phương:
a) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\)
b) \({y^4} - 1,16{y^2} + 0,16 = 0\)
c) \({z^4} - 7{z^2} - 144 = 0\)
d) \(36{t^4} - 13{t^2} + 1 = 0\)
e) \({1 \over 3}{x^4} - {1 \over 2}{x^2} + {1 \over 6} = 0\)
f) \(\sqrt 3 {x^4} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} - 2 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Giải phương trình trùng phương \(a{x^4} + {\rm{ }}b{x^2} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0{\rm{ }}\left( {a{\rm{ }} \ne {\rm{ }}0} \right)\)
+ Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t,{\rm{ }}t{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\).
+ Giải phương trình \(a{t^2} + {\rm{ }}bt{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}0\).
+ Với mỗi giá trị tìm được của \(t\) (thỏa mãn \( t \ge 0\)), lại giải phương trình \({x^2} = {\rm{ }}t\).
Lời giải chi tiết
a) \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0\) đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 8t - 9 = 0\) có dạng \(a - b + c = 0\)
Ta có:
\(\eqalign{
& 1 - \left( { - 8} \right) + \left( { - 9} \right) = 0 \cr
& {t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 9} \over 1} = 9 \cr} \)
\({t_1} = - 1 < 0\) loại
\( \Rightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x = \pm 3\)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: \({x_1} = 3;{x_2} = - 3\)
b) \({y^4} - 1,16{y^2} + 0,16 = 0\) đặt \({y^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 1,16t + 0,16 = 0\)
Phương trình có dạng: \(a + b + c = 0\)
Ta có:
\(\eqalign{
& 1 + \left( { - 1,16} \right) + 0,16 = 0 \cr
& {t_1} = 1;{t_2} = 0,16 \cr
& \Rightarrow {y^2} = 1 \Rightarrow y = \pm 1 \cr
& {y^2} = 0,16 \Rightarrow y = \pm 0,4 \cr} \)
Vậy phương trình có 4 nghiệm: \({y_1} = 1;{y_2} = - 1;{y_3} = 0,4;{y_4} = - 0,4\)
c) \({z^4} - 7{z^2} - 144 = 0\) đặt \({z^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} - 7t - 144 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.1.\left( { - 144} \right) = 49 + 576 = 625 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {625} = 25 \cr
& {t_1} = {{7 + 25} \over {2.1}} = 16 \cr
& {t_2} = {{7 - 25} \over {2.1}} = - 9 \cr} \)
\({t_2} = - 9 < 0\) loại
\( \Rightarrow {z^2} = 16 \Leftrightarrow z = \pm 4\)
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({z_1} = 4;{z_2} = - 4\)
d) \(36{t^4} - 13{t^2} + 1 = 0\) đặt \({t^2} = u \Rightarrow u \ge 0\)
Ta có phương trình: \(36{u^2} - 13u + 1 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta = {\left( { - 13} \right)^2} - 4.36.1 = 169 - 144 = 25 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \cr
& {u_1} = {{13 + 5} \over {2.36}} = {{18} \over {72}} = {1 \over 4} \cr
& {u_2} = {{13 - 5} \over {2.36}} = {8 \over {72}} = {1 \over 9} \cr
& {t^2} = {1 \over 4} \Leftrightarrow t = \pm {1 \over 2} \cr
& {t^2} = {1 \over 9} \Leftrightarrow t = \pm {1 \over 3} \cr} \)
Vậy phương trình có 4 nghiệm: \({x_1} = {1 \over 2};{x_2} = - {1 \over 2};{x_3} = {1 \over 3};{x_4} = - {1 \over 3}\)
e)
\(\eqalign{
& {1 \over 3}{x^4} - {1 \over 2}{x^2} + {1 \over 6} = 0 \cr
& \Leftrightarrow 2{x^4} - 3{x^2} + 1 = 0 \cr} \)
Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \(2{t^2} - 3t + 1 = 0\)
Phương trình có dạng: \(a + b + c = 0\)
Ta có:
\(\eqalign{
& 2 + \left( { - 3} \right) + 1 = 0 \cr
& {t_1} = 1;{t_2} = {1 \over 2} \cr
& \Rightarrow {x^2} = 1 \Rightarrow x = \pm 1 \cr
& {x^2} = {1 \over 2} \Leftrightarrow x = \pm {{\sqrt 2 } \over 2} \cr} \)
Vậy phương trình có 4 nghiệm: \({x_1} = 1;{x_2} = - 1;{x_3} = {{\sqrt 2 } \over 2};{x_4} = - {{\sqrt 2 } \over 2}\)
f) \(\sqrt 3 {x^4} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right){x^2} - 2 = 0\) đặt \({x_2} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \(\sqrt 3 {t^2} - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)t - 2 = 0\)
Phương trình có dạng: \(a - b + c = 0\)
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt 3 - \left[ { - \left( {2 - \sqrt 3 } \right)} \right] + \left( { - 2} \right) \cr
& = \sqrt 3 - \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + \left( { - 2} \right) \cr
& = \sqrt 3 - \sqrt 3 + 2 - 2 = 0 \cr
& {t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 2} \over {\sqrt 3 }} = {{2\sqrt 3 } \over 3} \cr} \)
\({t_1} = - 1 < 0\) loại
\({x^2} = {{2\sqrt 3 } \over 3} \Rightarrow x = \pm \sqrt {{{2\sqrt 3 } \over 3}} = \pm {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3}\)
Phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3};{x_2} = - {{\sqrt {6\sqrt 3 } } \over 3}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Viết phương trình đường thẳng d' // d và cắt P tại điểm có tung độ là -4
bởi Nguyễn n???? 04/04/2020
Cho (P) :y = -x/4 và d: y = -x + 1
Viết phương trình đường thẳng d' // d và cắt P tại điểm có tung độ là -4
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Giải phương trình (x^2-3x+5))/((x-3)(x+2))=1/(x-3)
bởi phụng Đồng yến 18/03/2020
Chỉ giùm Bài c với d ạTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt x^4-3x^3+6x^2-5x+3=0
bởi Nguyễn Vũ Thành 04/07/2019
x4-3x3+6x2-5x+3=0
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Mọi người giúp mình làm được không ạTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tìm m để phương trình x^2-(2m+1)+2m=0 có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm
bởi Lê Anh Tài 28/03/2019
x2-(2m+1)+2m=0
Tìm m để pt có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm nhỏ hơn 1.
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^4-24x^2-25=0
bởi Nguyễn Thanh Tú 08/03/2019
Giải phương trình: x4-24x2-25=0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải phương trình x^4−5x^2+4=0
bởi Vân Thanh 06/03/2019
Bài 1: Giải các pt sau:
a) x4−5x2+4=0x4−5x2+4=0
b) 150x+150x+25=5150x+150x+25=5
c) 3x2−x−4=03x2−x−4=0
d) 100x−100x+10=12100x−100x+10=12
Bài 2: Cho (P): y=−x24−x24
a) Vẽ (P)
b) Tìm M ∈∈ (P) sao cho M có hoành độ bằng 1313 tung độ
Bài 3: Cho pt (ẩn x): x2−2mx+2m−2=0x2−2mx+2m−2=0 (1)
a) Chứng minh rằng pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm x1;x2x1;x2 thỏa x13−x32=4(x21−x22)x13−x23=4(x12−x22)
Bài 4: Cho ΔΔABC (AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp (O). Các đường cao BE; CF cắt nhau tại H
a) CMR: BCEF nội tiếp và xác định tâm M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF
b) Hai đường thẳng EF và BC cắt nhau tại S. C/m: SE.SF=SC.SB
c) Vẽ đường kính AK. Gọi I là trung điểm AH. CMR: BHCK là hình bình hành
Bài 5: a) Vẽ (P): y=−x2−x2
b) Tìm những điểm trên (P) có khoảng cách đến trục tung là 2
Bài 6: Cho pt (ẩn x): x2−4x+m−2=0x2−4x+m−2=0 (1)
a) Tìm m để pt (1) có nghiệm
b) Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn 3x1−x2=83x1−x2=8
Bài 7: Hai giá sách trong một thư viện có tất cả 357 cuốn. Sau khi chuyển 28 cuốn sách từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số cuốn sách ở giá thứ nhất bằng 1212 số cuốn sách ở giá thứ hai. Tìm số cuốn sách ban đầu của mỗi giá
Bài 8: Cho nửa (O); bán kính R; đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa cung AB; M ∈∈ cung nhỏ. Kẻ CI vuông góc AM tại I; CI cắt AB tại D
a) CMR: ACIO nội tiếp. Tính góc OID
b) CMR: OI là phân giác góc COM
c) Gọi N là giao điểm AM và OC. CMR: AO.AB=AN.AM
d) Khi AM qua trung điểm K của BC. Tính MAMB;AM;BMMAMB;AM;BM theo R
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho P(x) và Q(x) là các đa thức hệ số nguyên và a là số nguyên thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau
P(a)=P(a+83)=0
Q(2)=14
CMR pt Q(P(x))=2013 không có nghiệm nguyên
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Giải phương trình nghiệm nguyên x^4-7^y=2014
bởi nguyễn văn a 08/02/2019
x4-7y=2014
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập nghiệm của phương trình x^4-x^2-12=0
bởi Danh Thanh 15/12/2018
tập hợp nghiệm của pt: x4 - x2 -12 = 0 là .... ?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm giá trị của m để các nghiệm x_1, x_2 của phương trình thỏa mãn x^2_1+x_2^2=52
bởi Bo bo 02/01/2019
cho phương trình
\(x^2-mx-2\left(m^2+8\right)=0\)
tìm giá trị của m để các nghiệm x1, x2 của pt thỏa mãn
a) \(x_1^2+x_2^2=52\)
b) \(x_1^2+x_2^2\) là nhỏ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 4x^2+3=3/x^2+2
bởi thu trang 26/10/2018
giải pt theo cách tính \(\Delta\)
a, \(4x^2+3=\dfrac{3}{x^2}+2\)
b, \(x^4-3=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
c,\(\dfrac{1}{x-2}=3+\dfrac{2}{x-4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình (x+1) căn(x^2-2x+3)=x^2+1
bởi Lê Vinh 03/01/2019
Giải phương trình :
\(\left(x+1\right)\sqrt{x^2-2x+3}=x^2+1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình 6 căn(x^2+3) + 4x/căn(x^2+3)=5 cănx
bởi Trieu Tien 07/01/2019
Giải phương trình :
\(6\sqrt{x^2+3}+\dfrac{4x}{\sqrt{x^2+3}}=5\sqrt{x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm GTNN của E= x^2+2y^2 biết x+2y=3
bởi Nguyễn Tiểu Ly 26/10/2018
x,y là 2 số tự nhiên thỏa mãn x+2y=3
Tìm gtnn (giá trị nhỏ nhất) của E= x2+2y2
Theo dõi (0) 1 Trả lời