Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 1608
Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
- A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
- B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
- C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
- D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 1610
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
- A. quặng pirit.
- B. quặng đôlômit.
- C. quặng manhetit.
- D. quặng boxit.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 1611
Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
- A. HCl.
- B. H2SO4.
- C. NaNO3.
- D. NaOH.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 1613
Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
- A. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
- B. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
- C. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
- D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 1616
Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Nhôm không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
- B. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn tính dẫn điện và dẫn nhiệt của sắt.
- C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
- D. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 1617
Có ba chất rắn riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Dung dịch có thể phân biệt được 3 chất rắn trên là:
- A. NaOH.
- B. HCl.
- C. HNO3 loãng.
- D. CuCl2.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 1619
Hỗn hợp bột kim loại X và bột oxit Y khi xảy ra phản ứng sẽ tự toả nhiệt với hiệu ứng nhiệt của phản ứng rất lớn, nâng nhiệt độ của hệ đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại X vào khoảng 35000C. Phần oxit kim loại X nổi thành xỉ trên bề mặt kim loại Y lỏng. Lợi dụng phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa.
Kim loại X và oxit Y lần lượt là:- A. Al và Fe2O3.
- B. Al và Fe3O4.
- C. Fe và Al2O3.
- D. Al và FeO.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 1621
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2(dktc). Giá trị của V là :
- A. 10,08
- B. 4,48
- C. 7,84
- D. 3,36
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 1622
Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
- A. 4,05.
- B. 8,10.
- C. 2,70.
- D. 5,40.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 1623
Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là:
- A. 6,84 gam.
- B. 5,81 gam.
- C. 5,13 gam.
- D. 5,13 gam.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 1624
Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
- A. 1,17.
- B. 2,34.
- C. 1,56.
- D. 0,78.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 1625
Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lit hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Khối lượng ban đầu m có giá trị:
- A. 3,78 g.
- B. 4,32 g.
- C. 1,89 g.
- D. 2,16 g.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 117528
Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
-
A.
Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện
-
B.
Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần
-
C.
Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần.
- D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan,
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 117532
Phát biểu nào sau đây là sai ?
-
A.
Dung dịch AlCl3 và Al2(SO3)3 làm quỳ tím hóa hồng
-
B.
Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng, tính,
-
C.
Nhôm là kim loai nhẹ và có khả năng dẫn điện Iot
- D. Từ Al2O3 có thế điều chế được Al.
-
A.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 117538
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
- A. Al(OH)3
- B. Al2O3
- C. ZnSO4
- D. NaHCO3
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 117541
Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là:
-
A.
3.425 gam.
-
B.
1,644 gam.
- C. 1,370 gam,
- D. 2,740 gam
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 117546
Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCI 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có nguyên tử khối nhỏ hơn trong X là:
- A. 48,57%.
- B. 37,10%.
- C. 16,43%.
- D. 28,22%.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 117549
Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 117552
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
-
A.
khí hiđro thoát ra mạnh.
-
B.
khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay.
-
C.
lá nhôm bốc cháy.
- D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng.
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 117555
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH,
(c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,
(d) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NH3.
(e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 .
(f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl
(g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là
- A. 2
- B. 3
- C. 5
- D. 7
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 117558
Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn y. Cho Y phản ứng vừa du với V mi dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đklc) Giá trị cua V là :
- A. 300 ml.
- B. 450 ml.
- C. 360 ml.
- D. 600 ml.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 117559
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
-
A.
AlCl3 và Na2CO3
-
B.
HNO3 và NaHCO3
-
C.
NaAlO2 và KOH
- D. NaCl và AgNO3
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 117560
Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3 ?
-
A.
Dung dịch NaOH
-
B.
Dung dịch Ba(OH)2
-
C.
Dung dịch NH3
- D. Dung dịch nước vôi trong
-
A.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 117561
Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
• Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc).
• Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc).
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là ?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe)
-
A.
60%.
-
B.
66,67%.
- C. 75%.
- D. 80%.
-
A.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 117562
Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là?
- A. 5,4g
- B. 2,7g
- C. 8,1g
- D. 10,8g
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 117563
Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm.
- A. 1,5 tấn
- B. 1,6 tấn
- C. 1,7 tấn
- D. 1,8 tấn
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 117564
Một pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là:
-
A.
2Al + 3Cu → 2Al3+ + 2Cu2+
-
B.
2Al3+ + 2Cu → 2Al + 3Cu2+
-
C.
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
- D. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al3+ 3Cu2+
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 117565
Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là bao nhiêu?
- A. 1 và 3
- B. 3 và 2
- C. 4 và 3
- D. 3 và 4.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 117566
Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng sai:
-
A.
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
-
B.
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
-
C.
10Al + 38HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
- D. 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 117567
Để phân biệt Al và Fe người ta dùng dung dịch nào sau đây?
- A. Dung dịch NaOH
- B. Dung dịch HCl
- C. Dung dịch NaCl
- D. Nước