YOMEDIA
NONE

Bài tập 1 trang 212 SGK Sinh 12

Giải bài 1 tr 212 sách GK Sinh lớp 12

Tiến hoá nhỏ là gì?

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết

Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể). Quá trình tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 1 trang 212 SGK Sinh 12 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Ngọc Thi

    Trong các phương pháp tạo giống, có bao nhiêu phương pháp tạo giống mang đặc điểm di truyền của hai loài khác nhau? 

    I. Chuyển gen từ tế bào của người vào tế bào vi khuẩn.  

    II. Dung hợp tế bào trần khác loài tạo ra thể song nhị bội. 

    III. Gây đột biến, sau đó chọn lọc để được giống mới. 

    IV. Cho lai hai dòng thuần chủng để tạo ưu thế lai. 

    A. 1.  B. 2.  C. 3.  D. 4. 

    Theo dõi (1) 0 Trả lời
  • Đồng Minh Thái

    Trong kỹ thuật cấy gen, người ta thường sử dụng loại vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận. Lý do chính vì

    25 points

    E.coli có nhiều trong tự nhiên.

    trong tế bào E.coli có nhiều plasmit.

    E.coli có cấu trúc đơn giản.

    E.coli sinh sản nhanh, dễ nuôi.

    Theo dõi (1) 1 Trả lời
  • Thái Dương

     một loài thú, A quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân thấp; B quy định có sừng trội hoàn toàn so với b quy định không sừng; cả hai cặp gen này cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho con đực chân thấp, không sừng giao phối với con cái chân cao, có sừng (P), thu được F1​ có 15% cá thể cái chân thấp, không sừng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
    I. Con cái đời P có kiểu gen XAb​XaB​ và tần số hoán vị là 40%.
    II. Số loại kiểu hình của con đực và con cái F1​ là giống nhau.
    III. F1​ có kiểu gen giống mẹ chiếm tỉ lệ 15%.
    IV. Nếu cho F1​ giao phối (hoán vị với tần số giống đời P) thì thu được F2​ có kiểu hình chân thấp, không sừng chiếm tỷ lệ là 18,35%.
    A. 4.
    B. 2.
    C. 3.
    D. 1.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Vương Anh Tú

    1. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quẩn thể.

    2. Đều làm thay đổi tẩn số alen không theo hướng xác định.

    3. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

    4. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    5. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Van

    2. Theo học thuyết Đacuyn, chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.

    3. Yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên có thể tác động liên tục qua nhiều thế hệ.

    4. Giao phối không ngẫu nhiên có khả năng làm giảm tần số alen lặn gây hại.

    5. Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể.

    6. Giao phối không ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng làm quần thể thoái hóa.

    7. Áp lực chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào khả năng phát sinh và tích lũy đột biến của loài.

    8. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các gen mới quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Phương Khanh

    1. Đóng góp chủ yếu của học thuyết tiến hóa hiện đại là giải thích được tính đa dạng và thích nghi của sinh giới.

    2. Một alen lặn có thể biến mất hoàn toàn khỏi quần thế sau 1 thế hệ bởi yếu tố ngẫu nhiên.

    3. Theo Đacuyn, điều quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng đó là trong mỗi vật nuôi hay cây trồng sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng khác nhau.

    4. Trong các dạng đột biến gen thì đột biến gen lặn có nhiều ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa vì khi nó tạo ra sẽ không biểu hiện ngay mà tồn tại ở trạng thái dị hợp, dù là đột biến có hại thì cũng không biểu hiện ngay ra kiểu hình vì vậy có nhiều cơ hội tồn tại và làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể.

    5. Hệ động vật và thực vật ở châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ có một số loài cơ bản giống nhau nhưng cũng có một số loài đặc trưng là vì đại lục Á, Âu và Bắc Mỹ mới tách nhau (kỉ Đệ tứ) nên những loài giống nhau xuất hiện trước đó và những loài khác xuất hiện sau.

    6. Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái rất khó tách bạch nhau vì khi loài mở rộng khu phân bố địa lí thì nó cũng đồng thời gặp những điều kiện sinh thái khác nhau.

    7. Phấn của loài thuốc lá này không thể thụ phấn cho loài thuốc lá khác là ví dụ cách li sau hợp tử.

    8. Quá trình hình thành quần thể mới luôn dẫn đến hình thành loài mới.

    9. Trong chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới, tổ chức ngày càng cao là hướng cơ bản nhất.

    10. Theo quan niệm hiện đại, loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ hội hình thành loài mới nhanh.

    11. Một quần thể bị cách li kích thước nhỏ thường dễ trải qua hình thành loài mới hơn một quần thể kích thước lớn là do chịu tác động của chọn lọc tự nhiên và phiêu bạt gen nhiều hơn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Xuân Ngạn

    2. Các đột biến lặn gây chết có thể truyền cho thế hệ sau qua các cá thể có kiểu gen dị hợp tử.

    3. Các đột biến có thể xảy ra ngẫu nhiên trong quá trình sao chép ADN.

    4. Những đột biến làm tăng sự thích nghi, sức sống và sức sinh sản của sinh vật có xu hướng được chọn lọc tự nhiên giữ lại.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Hung

    1. Giao phối ngẫu nhiên

    a. Làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổi tần số alen của quần thế.

    2. Giao phối không ngẫu nhiên

    b. Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.

    3. Các yếu tố ngẫu nhiên

    c. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình.

    4. Chọn lọc tự nhiên

    d. Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp vô cùng phong phú cho quá trình tiến hóa.

    5. Đột biến

    e. Làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tra xanh

    1. Hình thành quần thể mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.

    2. Kanguru là loài thú có túi sống trên mặt đất, chân sau dài và khỏe, nhảy xa chân trước rất ngắn. Ở châu Đại Dương có một loài kanguru do chuyển sang kiếm ăn trên cây mà hai chân trước lại dài ra, leo treo như gấu. Ví dụ này phản ánh rõ sự hợp lí tuyệt đối của các đặc điểm thích nghi.

    3. Vai trò của quá trình ngẫu phối là cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

    4. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong tiến hóa của vật nuôi cây trồng.

    5. Tác động của chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân ly tính trạng là cơ sở để giải thích sự hình thành loài mới và nguồn gốc thống nhất của các loài.

    6. Khi cho giao phối giữa ruồi giấm mắt đỏ và ruồi giấm mắt trắng với nhau người ta thấy ruồi cái mắt đỏ lựa chọn ruồi đực mắt đỏ nhiều hơn ruồi đực mắt trắng. Đây là ví dụ về giao phối không ngẫu nhiên.

    7. Chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải.

    8. Quần thể không có vốn gen đa hình thì khi hoàn cảnh sống thay đổi, sinh vật sẽ dễ dàng bị tiêu diệt hàng loạt, không có tiềm năng thích ứng.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Khánh An

    1. Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA= 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định.

    2. Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình.

    3. Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định.

    4. Theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức gián phân.

    5. Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa.

    6. Bằng chứng phôi sinh học so sánh phác họa lược sử tiến hóa của loài.

    7. Bằng chứng giải phẫu học so sánh có sức thuyết phục nhất.

    8. Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng.

    9. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài là bằng chứng sinh học phân tử.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thanh Thảo
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Tràm
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tieu Giao

    2. Theo thuyết tiến hóa trung tính, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác, mà là sự duy trì ưu thế các thể dị hợp về một hoặc một số cặp alen nào đó.

    3. Yếu tố ngẫu nhiên luôn làm tăng tần số alen.

    4. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do chức năng giống nhau đều giúp cơ thể bay.

    5. Một số thể tứ bội(4n) tỏ ra thích nghi sẽ phát triển thành một quần thể mới tứ bội và hình thành loài mới vì đã cách li sinh sản với loài gốc lưỡng bội do khi chúng giao phâh với nhau tạo ra thể tam bội(3n) bất thụ.

    6. Thể tự đa bội có thể được hình thành qua nguyên phân và tồn tại chủ yếu bằng sinh sản hữu tính.

    7. Theo quan niệm Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức tạp luôn thay đổi của con người.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy Tiên

    1. Di - nhập gen là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên.

    2. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tụ nhiên là tích lũy các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh.

    3. Tự thụ phấn liên tục giúp khắc phục hiện tượng thoái hóa giống.

    4. Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về bằng chứng cơ quan tương tự.

    5. Theo quan niệm của Đacuyn, tác động của chọn lọc tự nhiên là đào thải các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi, tích lũy các cá thể mang kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi, khả năng sinh sản tốt.

    6. Cấu tạo khác nhau về chi tiết của cơ quan tương đồng là do chọn lọc tự nhiên diễn ra theo những hướng khác nhau.

    7. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.

    8. Tất cả các biến dị đều di truyền được và là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.

    9. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên và giao phối ngẫu nhiên là những nhân tố có khả năng làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể.

    10. Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội.

    11. Theo quan niệm hiện đại, vai trò của giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến phát tán trong quần thể tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên đa số biến dị tổ hợp.

    12. Tiến hóa nhỏ vẫn có thể xảy ra nếu quần thể không có biến dị di truyền.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Phương Khanh

    1. Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển...ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

    2. Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

    3. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

    4. Cách li địa lí có thể được tạo ra một cách tình cờ và góp phần hình thành nên loài mới.

    5. Cách li địa lí có thể xảy ra đối với loài có khả năng di cư, phát tán và những loài ít di cư.

    6. Cách li địa lí là những trở ngại sinh học ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phung Hung

    1. Cừu có thể giao phối với dễ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử chết mà không phát triển thành phôi.

    2. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho loài hoa của cây khác.

    3. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không tạo ra hợp tử.

    4. Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.

    5. Hai loài vịt trời chung sống trong cùng khu vực địa lí và làm tổ cạnh nhau, không bao giờ giao phối với nhau.

    6. Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển.

    7. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vân giao phối với nhau, tuy nhiên phân lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bất thụ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thúy ngọc

    1. So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật.

    2. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hóa vì alen đột biến có lợi hay hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích lũy các gen đột biến qua các thế hệ.

    3. Sự cách li địa lí không những góp phân duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa mà còn đóng vai trò loại bỏ những cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm không có khả năng thích nghi.

    4. Theo quan niệm hiện đại, loài mới có thể hình thành từ con đường tự đa bội.

    5. Theo quan niệm hiện đại, không thể hình thành loài mới nếu các quần thể cách li không có khả năng sinh sản hữu tính.

    6. Giao phối là nhân tố làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo ra sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình, hình thành nên vô số biến dị tổ hợp.

    7. Trong tự nhiên, các thể song nhị bội thường trở thành loài mới do thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ.

    8. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp chứng minh nguồn gốc của sinh giới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    1. Sự biến dị di truyền giữa các cá thể trong quần thể.

    2. Những cá thể mang đột biến làm sai lệch vị trí của tinh hoàn không có khả năng tạo tinh trùng.

    3. Các loài thường sinh số con nhiều hơn so với số cá thể mà môi trường có thể nuôi dưỡng.

    4. Những cá thể thích nghi với môi trường thường sinh nhiều con hơn so với những cá thể kém thích nghi.

    5. Chỉ một số lượng nhỏ con cái sinh ra có thể sống sót.

    6. Quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.

    7. Trong quần thể, những cá thể mang gen trội bị loại bỏ nhanh chóng làm tần số alen biến đổi không theo hướng xác định.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thi trang

    1. Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

    2. Làm tăng tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể.

    3. Ngẫu nhiên và vô hướng.

    4. Làm giảm tính đa dạng cho thành phần kiểu gen của quần thể.

    5. Thường xảy ra trong quần thể nhỏ.

    6. Có áp lực trên quần thể lớn nhiều hơn so với quần thể nhỏ.

    7. Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

    8. Có lợi hay có hại cho một cá thể bất kỳ sẽ phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen và điều kiện môi trường.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ho Ngoc Ha
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • trang lan
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    1. Tất cả cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.

    2. Cánh dơi và cánh bướm là cơ quan tương tự.

    3. Ruột thừa ở người và manh tràng ở động vật ăn cỏ là cơ quan tương đồng.

    4. Mọi tế bào đều có cấu tạo tương tự nhau.

    5. Mọi loài trên trái đất đều sử dụng chung một bộ mã di truyền.

    6. Gai xương rồng có nguồn gốc từ lá.

    7. Hoa bắp là loài hoa đơn tính, nhưng có dấu tích của hoa lưỡng tính.

    8. Trong giai đoạn phát triển phôi, có những giai đoạn giống nhau của người và các loài động vật khác.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Ngoc

    1. Cánh dơi.

    2. Mặt lưng của phần ngực ở côn trùng.

    3. Giảm sự thoát hơi nước.

    4. Gai hoa hồng.

    5. Rễ.

    6. Dự trữ dinh dưỡng.

    Cơ quan

    Nguồn gốc

    Chức năng

     

    Chi trước của bò sát

    Bay

    Cánh bướm

     

    Gai xương rồng

     

     

    Biểu bì thân

    Bảo vệ

    Củ hoàng tinh

    Thân

     

    Củ khoai lang

     

     
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phí Phương

    1. Trong giai đoạn phát triển của phôi, trong khi phôi cá xuất hiện vây bơi, thì phôi thằn lằn, thỏ người lại xuất hiện chi năm ngón.

    2. Chi trước của người và báo có những cấu tạo xương tương tự nhau, gồm các cấu trúc như xương cánh tay, xương quay, xương trụ, các xương cổ tay, xương đốt bàn, đốt ngón tay.

    3. Mọi tế bào đều có màng sinh chất bao bọc, để giới hạn môi trường bên trong và bên ngoài tế bào.

    4. Cơ sở vật chất di truyền của sự sống là các đại phân tử hữu cơ: axit nucleic, protein.

    5. Cánh dơi và cánh chuồn chuồn cùng làm động tác bay.

    6. Lục địa úc tách rời lục địa châu Á vào cuối đại Trung sinh. Vào thời điểm đó ánh sáng chưa có thú có nhau, nên đến nay châu úc vẫn có thú có túi.

    7. Mọi tế bào đều có nhân.

    8. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền.

    Bằng chứng tiến hóa

    Ví dụ

    Bằng chứng giải phẫu học so sánh

     

    Bằng chứng phôi sinh học so sánh

     

    Bằng chứng địa lý sinh học

     

    Bằng chứng tế bào học.

     

    Bằng chứng sinh học phân tử

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Pham Thi

    2. Tần số đột biến trên từng gen thấp, trung bình là 10-6-10-4.

    3. Các loài phân biệt nhau bằng một vài đột biến lớn.

    4. Đột biến tạo ra nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

    5. Giữa các quần thể khác nhau trong cùng một loài có sự cách li sinh sản tuyệt đối.

    6. Chính mối quan hệ của các cá thể trong quần thể về mặt sinh sản đã tạo cho quần thể tồn tại theo thời gian và không gian.

    7. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện trước, chọn lọc nhân tạo xuất hiện sau.

    8. Theo Lamac mọi cá thể trong loài đều có phản ứng như nhau trước mọi điều kiện hoàn cảnh.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    1. Do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.

    2. Được hình thành thông qua quá trình sinh sản hữu tính.

    3. Được hình thành trong quá trình sinh sống của sinh vật.

    4. Biểu hiện đồng loạt, biết trước và ít có ý nghĩa trong tiến hóa.

    5. Biểu hiện riêng lẻ, không biết trước và có ý nghĩa lớn trong tiến hóa.

    6. Tương ứng với khái niệm thường biến trong thuyết tiến hóa hiện đại.

    7. Tương ứng với khái niệm biến dị tổ hợp trong thuyết tiến hóa hiện đại.

    Gọi a là số nhận xét đúng về khái niệm biến dị cá thể của Đacquyn.

    Gọi b là số nhận xét đúng về khái niệm biến dị đồng loạt của Đacquyn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dang Thi

    2. Không phải tế bào nào cũng có các bào quan giống nhau.

    3. Không phải tế bào nào cũng có một nhân.

    4. Không phải tế bào nào cũng có vật chất di truyền là axit nucleic.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • con cai
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Linh

    2. Thuyết tiến hóa trung tính cho rằng mọi đột biến diễn ra trên cơ thể sinh vật đều là đột biến trung tính.

    3. Tiến hóa lớn diễn ra trước, tiến hóa nhỏ diễn ra sau.

    4. Chọn lọc nhân tạo là nhân tố phụ quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của cây trồng và vật nuôi.

    5. Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.

    6. Theo Lamac mọi biến đổi trên cơ thể do sự thay đổi ngoại cảnh tác động lên cơ thể sinh vật, đều được truyền lại cho thế hệ sau.

    7. Biến dị cá thể xuất hiện thông qua quá trình sinh sản hữu tính.

    8. Biến dị đồng loạt xuất hiện thông qua quá trình sinh sản hữu tính.

    9. Theo Đacquyn, biến dị đồng loạt có ý nghĩa lớn trong chọn giống và tiến hóa.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    1. Quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền với tần số alen trội gấp 1,5 lần tần số alen lặn.

    2. Có hiện tượng tự thụ phấn ở quần thể qua rất nhiều thế hệ.

    3. Nếu quá trình giao phối vẫn tiếp tục như thế hệ cũ, tần số kiểu gen dị hợp sẽ tiếp tục giảm.

    4. Nếu quần thể nói trên xảy ra ngẫu phối, trạng thái cân bằng được thiết lập sau ít nhất 2 thế hệ.

    Số lượng các nhận xét không chính xác là:

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON