Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 11 chương Sinh trưởng và phát triển Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 138 SGK Sinh học 11
Sinh trưởng ở thực vật là gì?
-
Bài tập 2 trang 138 SGK Sinh học 11
Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?
-
Bài tập 3 trang 138 SGK Sinh học 11
Sinh trưởng thứ cấp là gì?
-
Bài tập 4 trang 138 SGK Sinh học 11
Những nét hoa văn trên gỗ cây xuất xứ từ đâu?
-
Bài tập 5 trang 138 SGK Sinh học 11
Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối.
-
Bài tập 1 trang 72 SBT Sinh học 11
Nêu khái niệm về sinh trưởng, phát triển, sinh trường sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?
-
Bài tập 2 trang 72 SBT Sinh học 11
Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp ở điểm nào?
-
Bài tập 3 trang 72 SBT Sinh học 11
Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
-
Bài tập 1 trang 74 SBT Sinh học 11
Sinh trưởng thứ cấp tạo nên những thành phần cấu trúc nào của thân cây gỗ?
-
Bài tập 1 trang 75 SBT Sinh học 11
Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
A. mô phân sinh đỉnh.
B. mô phân sinh bên.
C. mô phân sinh lóng.
D. mô phân sinh cành.
-
Bài tập 2 trang 75 SBT Sinh học 11
Kết quả sinh trướng sơ cấp là
A. làm cho thân, rễ cây dài ra do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
B. tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gổ lõi.
C. tạo lóng do hoạt động của mô phân sinh lóng.
D. tạo biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.
-
Bài tập 3 trang 75 SBT Sinh học 11
Kết quả sinh trưởng thứ cấp của thân tạo
A. biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây sơ cấp.
B. gỗ thứ cấp, tầng sinh bần, mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi.
C. biểu bì, tầng sinh mạch, gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp.
D. tầng sinh mạch, vỏ gỗ sơ cấp, mạch rây thứ cấp.
-
Bài tập 11 trang 77 SBT Sinh học 11
Thực vật Một lá mầm có các
A. Mô phân sinh đỉnh và lóng
B. Mô phân sinh lóng và bên
C. Mô phân sinh định và bên
D. Mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
-
Bài tập 12 trang 77 SBT Sinh học 11
Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ dựa vào
A. Vòng năm
B. Tầng sinh mạch
C. Tầng sinh vỏ
D. Các tia gỗ
-
Bài tập 13 trang 77 SBT Sinh học 11
Loại mô phân sinh chỉ có ở câu Một lá mầm là
A. Mô phân sinh bên
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh lóng
D. Mô phân sinh đỉnh rễ
-
Bài tập 14 trang 77 SBT Sinh học 11
Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Hai lá mầm là
A. Mô phân sinh bên
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh đỉnh rễ
D. Mô phân sinh lóng
-
Bài tập 15 trang 77 SBT Sinh học 11
Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là
A. Mô phân sinh bên
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh đỉnh rễ
D. Mô phân sinh lóng
-
Bài tập 16 trang 77 SBT Sinh học 11
Loại mô phân sinh không có ở cây phượng là
A. Mô phân sinh đỉnh rễ
B. Mô phân sinh bên
C. Mô phân sinh lóng
D. Mô phân sinh đỉnh thân
-
Bài tập 17 trang 78 SBT Sinh học 11
Thực vật Một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là
A. Tre B. Lúa
C. Cau D. Dừa
-
Bài tập 18 trang 78 SBT Sinh học 11
Thực vật Một lá mầm sống lâu năm và ra hoa nhiều lần là
A. Tre B. Dừa
C. Lúa D. Cỏ
-
Bài tập 1 trang 130 SGK Sinh học 11 NC
Thế nào là sinh trưởng và phát triển? Nêu sự khác nhau và mối liên quan của sinh trưởng và phát triển?
-
Bài tập 2 trang 130 SGK Sinh học 11 NC
Hãy nêu các đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp?
-
Bài tập 3 trang 130 SGK Sinh học 11 NC
Trình bày các yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hướng đến sinh trưởng của cây? Nêu các biện pháp kĩ thuật có liên quan tới các ảnh hưởng đó?
-
Bài tập 4 trang 130 SGK Sinh học 11 NC
Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:
A. Mô rễ.
B. Mô libe.
C. Tán lá.
D. Phân hóa và rụng.
-
Bài tập 5 trang 130 SGK Sinh học 11 NC
Trong trồng trọt khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế, mục đích sử dụng, có thể kết thúc một giai đoạn nào đó của chu kì phát triển được không? Cho ví dụ và giải thích tại sao?