Giải bài 58 tr 75 sách BT Sinh lớp 10
Ete là chất gây mê có thể tan trong lipit đi vào trong tế bàọ bằng cách nào sau đây?
A. Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc hiệu.
B. Qua lớp phôtpholipit kép của màng tế bào.
C. Vận chuyển chủ động qua màng.
D. Ẩm bào bằng biến dạng màng tế bào.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 58
- Ete là chất gây mê có thể tan trong lipit đi vào trong tế bàọ bằng cách qua lớp phôtpholipit kép của màng tế bào.
⇒ Đáp án: B
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
-
Khi xảy ra hiện tượng co nguyên sinh với dung dịch sacarôzơ 1M, phần hình thành giữa màng sinh chất và thành tế bào chứa
bởi thu hằng 11/01/2021
A. dịch bào.
B. dung dịch đường sacarôzơ 1M.
C. hỗn hợp dịch bào và sacarôzơ.
D. không khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thí nghiệm như sau:
bởi Mai Anh 12/01/2021
Tách lớp biểu bì lá cây thài lài tía đặt vào giọt nước trên phiến kính, đậy lá kính, thấm bớt nước thừa và dem quan sát dưới kính hiển vi. Hiện tượng mà bạn ấy có thể thấy là
A. tế bào biểu bì không bị co nguyên sinh và các khí khổng đóng.
B. tế bào biểu bì co nguyên sinh và các khí khổng đóng.
C. tế bào biểu bì không bị co nguyên sinh và các khí khổng mở.
D. tế bào biểu bì co nguyên sinh và các khí khổng mở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thí nghiệm về co nguyên sinh như sau:
bởi Anh Nguyễn 12/01/2021
- Thí nghiệm 1: Tách lớp biểu bí lá cây thài lài tía đặt vào giọt nước trên phiến kính, đậy lá kính và đem quan sát dưới kính hiển vi.
- Thí nghiệm 2 : Nhỏ một giọt nước muối loãng vào rìa lá kính, lấy giấy thấm hút phía ngược lại, đem quan sát dưới kính hiển vi thấy tế bào bị co nguyên sinh.
Giải thích nào sau đây là đúng về hiện tượng co nguyên sinh trên đây?
A. Môi trựờng tế bào ngoài nhược trương, nừớc trong tế bào bị hút ra ngoài.
B. Môi trường tế bào ngoài đẳng trương, dịch bào không thay đổi.
C. Môi trường tế bào ngoài ưu trương, dịch bào thẩm thấu ra ngoài.
D. Môi trường tế bào ngoài nhược trương, màng tế bào tách ra khỏi thành tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
- Thí nghiệm 1 : Tách lớp biểu bì lá cây thài lài tía đặt vào giọt nước trên phiến kính, đậy lá kính lên trên rồi đem quan sát dưới kính hiển vi.
- Thí nghiệm 2 : Nhỏ một giọt nước muối loãng vào rìa lá kính, lấy giấy thấm hút phía ngược lại, đem quan sát dưới kính hiển vi.
- Thí nghiệm 3 : Làm giống thí nghiệm 2 nhưng thay muối bằng nước cất.
Hình ảnh bạn quan sát được lần lượt từ lần 1 đến lần 3 là:
A. Khí khổng mở -> Khí khổng đóng -> Khí khổng mở.
B. Khí khổng đóng -> Khí khổng mở -> Khí khổng đóng.
C. Khí khổng mở —> Khí khổng đóng —> Khí khổng đóng.
D. Khí khổng đóng -> Khí khổng mở —> Khí khổng mở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu khái niệm hiện tượng thẩm thấu?
bởi Nguyễn Minh Hải 12/01/2021
A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.
B. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
C. Sự khuếch tán của các ion qua màng.
D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế vận chuyển nào sau đây là cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
bởi Nguyễn Thanh Trà 12/01/2021
A. Vận chuyển thụ động.
B. Thẩm thấu.
C. Thẩm tách.
D. Vận chuyển chủ động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 22 trang 61 SBT Sinh học 10
Bài tập 56 trang 75 SBT Sinh học 10
Bài tập 59 trang 75 SBT Sinh học 10
Bài tập 60 trang 76 SBT Sinh học 10
Bài tập 61 trang 76 SBT Sinh học 10
Bài tập 62 trang 76 SBT Sinh học 10
Bài tập 63 trang 76 SBT Sinh học 10
Bài tập 64 trang 77 SBT Sinh học 10
Bài tập 65 trang 77 SBT Sinh học 10
Bài tập 66 trang 77 SBT Sinh học 10
Bài tập 67 trang 77 SBT Sinh học 10
Bài tập 68 trang 78 SBT Sinh học 10
Bài tập 69 trang 78 SBT Sinh học 10
Bài tập 70 trang 78 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 66 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 66 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 67 SGK Sinh học 10 NC