Giải bài 1 tr 145 sách GK Hóa lớp 11
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankin có công thức C4H6 và C5H8.
b) Viết công thức cấu tạo của các ankin có tên sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-đimetylhex-3-in
Gợi ý trả lời bài 1
Câu a:
\(\\ C_{4}H_{6}: CH_{3}-CH_{2}-C \equiv CH: \ but - 1 - in \\ CH_{3}-C=C-CH_{3}: \ but-2-in \\ C_{5}H_{8}: CH_{3}-CH_{2}-CH_{2}-C \equiv CH: \ pent - 1- in \\ CH_{3}-CH_{2}-C \equiv C- CH_{3}: \ pent - 2 - in \\ \begin{matrix} CH_{3}-CH-C \equiv CH \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \begin{matrix} : 3-metyl \ pent - 1- in \\ \ \\ \ \end{matrix}\)
Câu b:
\(\\ CH_{3}-CH_{2}-C \equiv C - CH_{3}: \ pent - 2 - in \\ \begin{matrix} CH_{3} - CH - C \equiv CH \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ :3 - metyl \ pent-1-in \\ \ \\ \ \end{matrix} \\ \begin{matrix} CH_{3} - CH-C \equiv C - CH - CH_{3} \\ ^| \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ CH_{3} \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \end{matrix} \begin{matrix} : \ 2,5 - dimetylhex - 3 - in \\ \ \\ \ \end{matrix}\)
-- Mod Hóa Học 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
-
2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính m brom có thể cộng vào hỗn hợp trên.
bởi Nguyễn Thanh Trà 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính m brom có thể cộng vào hỗn hợp trên.
bởi Nguyễn Thanh Trà 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho C7H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là?
bởi Bình Nguyen 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho X có thể tích 16,8 lit (đktc) vinylaxetilen và H2, tỉ khối của X đối với H2 bằng 6. Nung X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn 0,5 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là?
bởi minh dương 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho X gồm axetilen và CH4 với chuyển hóa CH4 → C2H2 + H2 tại 15000C trong thời gian thì thấy phần trăm thể tích của axetilen trong hỗn hợp không thay đổi sau phản ứng . % thể tích axetilen trong X là mấy?
bởi Bảo Anh 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn 13,44 lít hỗn hợp gồm ankin Y và H2 có tỉ lệ mol là 1 : 2 (đktc) qua Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 13/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là?
bởi Đan Nguyên 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dẫn hỗn hợp gồm một ankin và H2 có tỷ khối so với H2 là 4 qua Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 8. Trộn 8,96 lít hỗn hợp A với 0,3 mol etilen thu được hỗn hợp D. Cho hỗn hợp D qua Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp E có tỷ khối so với H2 là 11,6. Hỗn hợp E làm mất màu vừa đủ m gam Br2. Giá trị của m là:
bởi Sasu ka 12/05/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 145 SGK Hóa học 11
Bài tập 3 trang 145 SGK Hóa học 11
Bài tập 4 trang 145 SGK Hóa học 11
Bài tập 5 trang 145 SGK Hóa học 11
Bài tập 6 trang 145 SGK Hóa học 11
Bài tập 32.1 trang 49 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.2 trang 49 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.3 trang 49 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.4 trang 49 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.5 trang 50 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.6 trang 50 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.7 trang 50 SBT Hóa học 11
Bài tập 32.8 trang 50 SBT Hóa học 11
Bài tập 1 trang 178 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 178 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 179 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 179 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 5 trang 179 SGK Hóa học 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 179 SGK Hóa học 11 nâng cao
Giải Câu hỏi 5 trang 32 SGK Hóa học 11 Kết nối tri thức – KNTT