Bài học
- 1 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- 2 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- 3 Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- 4 Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- 5 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- 6 Bài 37: Mác và Ăng-ghen Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- 7 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- 8 Bài 39: Quốc tế thứ hai
- 9 Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Ở chương này, chúng ta sẽ nghiên cứu các kiến thức về các nước Âu Mĩ, qua đó, các em học sinh sẽ nắm được sự ra đời của chủ nghĩa Mác, quốc tế thứ nhất, công xã Pari, phong trào công nhân Nga. Học247 đã tổng hợp và biên soạn lại nội dung đầy đủ của chương qua các phần tóm tắt lý thuyết trọng tâm, các ví dụ tương ứng có hướng dẫn giải chi tiết, phương pháp giải các bài tập SGK. Mời các em cùng theo dõi.
-
Lịch sử 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
Học 247 giới thiệu đến các em bào học: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu qua đó các em sẽ được tìm hiểu cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới giới với những phát minh khoa học tiên tến, hiện đại giúp cho nền kinh tế các nước châu Âu phát triển vượt bậc và những phát minh đó được sự dụng cho đến bây giờ- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Giải bài tập SGK Bài 32 Lịch sử 10
- Hỏi đáp về Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
5 trắc nghiệm 11 bài tập 51 hỏi đáp
-
Lịch sử 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
-
Lịch sử 10 Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
-
Lịch sử 10 Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là thời kì phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản tiên tiến, đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Cùng với đó là chính sách mở rộng xâm lược thuộc địa để có thêm thị trường và vơ vét nguyên liệu đưa về chính quốc. Sự tranh chấp thuộc địa đã làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc. Tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu: Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa -
Lịch sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
Giai cấp công nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư bản với công nhân nảy sinh và dẫn đến những cuộc đấu tranh giai cấp đầu thời kỳ cận đại. Cùng với lúc đó, một hệ tư tưởng của giai cấp tư sản ra đời -chủ nghĩa xã hội không tưởng. Giai cấp công nhân ra đời và đời sống của họ ra sao? Nội dung những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Để nắm và hiểu những nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân -
Lịch sử 10 Bài 37: Mác và Ăng-ghen Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
Phong trào công nhân châu Âu những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX đánh dấu thời kỳ đấu tranh mang tính độc lập của công nhân nhưng cuối cùng đều thất bại vì chưa có một đường lối đấu tranh khoa học và chính xác, chưa có một tổ chức lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt. Chủ nghĩa xã hội không tưởng không khắc phục được những hạn chế này. Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa xã hội khoa học do Marx và Engels sáng lập, đã ra đời, đặt cơ sở lý luận cho việc giải quyết những yêu cầu của giai cấp công nhân. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 37: Mác và Ăng-ghen Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học -
Lịch sử 10 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
Trong tiến trình phát triển của phong trào công nhân Quốc tế ở TK XIX, sự ra đời Quốc tế thứ nhất và sự thành lập công xã Pa-ri là những mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp công nhân. Để hiểu hoàn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất như thế nào? Sự thành lập Công xã Pa-ri và những thành tựu to lớn của Công xã? Ý nghĩa và những bài học kinh nghiệm của Công xã? Tìm hiểu Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 38: Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Giải bài tập SGK Bài 38 Lịch sử 10
- Hỏi đáp về Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
10 trắc nghiệm 13 bài tập 15 hỏi đáp
-
Lịch sử 10 Bài 39: Quốc tế thứ hai
Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới trong những thập niên 70 – 80 của thế kỷ XIX với sự ra đời của các chính đảng công nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế mới. Trên cơ sở đó, Quốc tế thứ hai thành lập. Mời các em cùng tìm hiểu quá trình ra đời và hoạt động qua bài học: Bài 39: Quốc tế thứ hai- Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 39: Quốc tế thứ hai
- Giải bài tập SGK Bài 39 Lịch sử 10
- Hỏi đáp về Quốc tế thứ hai
10 trắc nghiệm 6 bài tập 6 hỏi đáp
-
Lịch sử 10 Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Sau khi Engels qua đời, trung tâm phong trào cách mạng thế giới được chuyển sang Nga nhờ những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn của Lenin, người đã tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng chống các trào lưu tư tưởng cơ hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Marx ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân Nga và phong trào công nhân quốc tế. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX
Chủ đề Lịch Sử 10
- Chương I: Xã Hội Nguyên Thủy
- Chương 1: Lịch sử và sử học, vai trò của sử học
- Chủ đề 1: Lịch sử và sử học
- Chủ đề 1: Lịch sử và sử học
- Chương 2: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - Trung đại
- Chủ đề 2: Vai trò của sử học
- Chủ đề 2: Vai trò của sử học
- Chương 3: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
- Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại
- Chủ đề 3: Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại
- Chương 4: Văn minh Đông Nam Á cổ - Trung đại
- Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
- Chủ đề 4: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
- Chương 5: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
- Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á
- Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á
- Chương 6: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
- Chủ đề 6: Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
- Chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Chủ đề 7: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Chương II: Xã Hội Cổ Đại
- Chương III: Trung Quốc Thời Phong Kiến
- Chương IV: Ấn Độ Thời Phong Kiến
- Chương V: Đông Nam Á Thời Phong Kiến
- Chương VI: Tây Âu Thời Trung Đại
- Chương I: Việt Nam Từ Thời Nguyên Thủy Đến Thế Kỉ X
- Chương II: Việt Nam Từ Thế Kỉ X Đến Thế Kỉ XV
- Chương III: Việt Nam Từ Thế Kỉ XVI Đến Thế Kỉ XVIII
- Chương IV: Việt Nam Ở Nửa Đầu Thế Kỉ XIX
- Chương I: Các Cuộc Cách Mạng Tư Sản (Từ Giữa Thế Kỉ XVI Đến Cuối Thế Kỉ XVIII