Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 10 Bài 33 Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập 1 trang 140 SBT Lịch sử 10 Bài 33
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Đến giữa thế kỉ XIX, trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức là
A. sự bóc lột tàn bạo của giai cấp tư sản.
B. bị sự thống trị của đế quốc Áo.
C. đất nước bị chia cắt thành nhiều vương quốc.
D. giai cấp thống trị không đầu tư phát triển sản xuất.
2. Lực lượng lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức là
A. giai cấp vô sản. C. quý tộc quân phiệt.
B. giai cấp tư sản. D. tư sản và quý tộc phong kiến
3. Liên bang Bắc Đức ra đời năm 1867, bao gồm:
A. 8 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do.
B. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 4 thành phố tự do.
C. 28 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do.
D. 18 quốc gia ở Bắc Đức và 3 thành phố tự do.
4. Sau khi đế chế được thành lập, Bixmác đã giữ chức vụ
A. vua nước Đức thống nhất.
B. Hoàng đế nước Đức thống nhất.
C. Thủ tướng nước Đức thống nhất.
D. Tổng thống nước Đức thống nhất.
5. Năm 1870, Phổ tiến hành cuộc chiến tranh với Pháp, vì
A. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của mình.
B. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế.
C. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ.
D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ.
6. Giữa thế kỉ XIX, Italia có đặc điểm giống nước Đức là
A. bị chia cắt thành nhiều vương quốc.
B. có nến kinh tế lạc hậu, kém phát triển.
C. chịu sự thống trị của đế quốc Áo.
D. tầng lớp quý tộc tu sản hoá nắm chính quyền.
7. Năm 1861, ở Mĩ đã diễn ra sự kiện lịch sử
A. nội chiến bắt đầu.
B. Lincôn trúng cử Tổng thống.
C. Lincôn kí sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư.
D. Lincôn kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ.
-
Bài tập 2 trang 141 SBT Lịch sử 10 Bài 33
Hãy điền thời gian cho phù hợp với nội dung lịch sử trong bảng dưới đây
-
Bài tập 3 trang 142 SBT Lịch sử 10 Bài 33
Hãy điền nội dung lịch sử phù hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau về quá trình thống nhất Đức, hoặc nội chiến ở Mĩ.
1. Người lãnh đạo quá trình thống nhất nước Đức là…………………..
2. Năm 1866, Phổ gây chiến với Vương quốc…………………..
3. Lễ thành lập đế chế Đức được tiến hành tại…………………..
4. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức và Italia đều mang tính chất……………..
5. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Mĩ bao gồm………………….. bang.
6. Người kí sắc lệnh giải phóng nô………đến…………………..
8. Cuộc nội chiến ở Mĩ còn được gọi là…………………..
9. Đảng có chủ trương giải phóng nô lệ da đen ở Mĩ là Đảng…………………..
10. Khẩu hiệu thống nhất đất nước của Bixmác là…………………..
-
Bài tập 4 trang 142 SBT Lịch sử 10 Bài 33
Hãy điền nội dung lịch sử phù hợp với mốc thời gian trong bảng dưới đây về cuộc nội chiến ở Mĩ.
-
Bài tập 5 trang 142 SBT Lịch sử 10 Bài 33
Những biểu hiện nào chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã được xác lập trên phạm vi thế giới vào giữa thế kỉ XIX?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 164 SGK Lịch sử 10 Bài 33
Hãy trình bày những nét lớn về tình hình nước Đức ở giữa thế kỉ XIX.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 164 SGK Lịch sử 10 Bài 33
Dựa vào lược đồ hãy trình bày diễn biến chính của quá trình thống nhất nước Đức.
-
Bài tập Thảo luận trang 167 SGK Lịch sử 10 Bài 33
Kết hợp lược đồ, hãy trình bày diễn biến chính của quá trình thống nhất I-ta-li-a.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 169 SGK Lịch sử 10 Bài 33
Hãy nêu đặc điểm của nước Mỹ ở giữa thế kỉ XIX.
-
Bài tập 1 trang 169 SGK Lịch sử 10
Tại sao nói: Sự nghiệp thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a và nội chiến Mĩ mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản?
-
Bài tập 2 trang 169 SGK Lịch sử 10
Hãy cho biết hệ quả của cuộc đấu tranh thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 169 SGK Lịch sử 10 Bài 33
Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc nội chiến ở nước Mĩ.