-
Đáp án B
Phương pháp : Sgk 12 trang 154, suy luận
Cách giải:
Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại Hội nghị Pari diễn ra gay gắt và phức tạp do lập trường thiếu thiện chí và ngoạn cố của Pháp – Mĩ. Lập trường của Chính phủ ta là đình chỉ chiến sự trên toàn Đông Dương, giải quyết vẫn đề quân sự và chính trị cùng lúc cho cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương.
=> Cuộc đấu tranh trên bàn đám phán Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ.
Câu hỏi:Một khối lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, có cạnh bên bằng b, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \(60^0.\) Tính thể tích V của khối lăng trụ.
- A. \(V = \frac{{{a^2}b}}{4}.\)
- B. \(V = \frac{{{a^2}b}}{8}.\)
- C. \(V = \frac{{{3a^2}b}}{8}.\)
- D. \(V = \frac{{{a^2}b\sqrt 3 }}{8}.\)
Đáp án đúng: D
Chiều cao của lăng trụ là \(h = \cos {60^o}.b = \frac{6}{2}\)
Thể tích lăng trụ là \(V = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{b}{2} = \frac{{a{b^2}\sqrt 3 }}{8}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN BẰNG CÁCH TRỰC TIẾP
- Tính thể tích của khối đa diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a
- Tính theo a tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằnga, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB
- Tính thể tích V khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SB với mặt phẳng (ABCD) bằng 60 độ
- Vật thể nào trong các vật thể sau không phải là khối đa diện
- Tính thể tích hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng asqrt3.
- Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. có đáy là tam giác đều cạnh a hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC
- Tính thể tích của khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc (ABC) và SA=a căn 3
- Tính thể tích V của khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AB=a, BC=2a chiều cao SA=
- Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, AC=5a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy
- Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu của đỉnh A’ lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh BC.