-
Đáp án C
Phương pháp: Sgk 12 trang 66
Cách giải:
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khác với cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII.
- Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiêm cứu khoa học,
- Khoa học gắn liền vói kĩ thuật, khoa học đi traớc mở đường cho sản xuất.
- Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ
Câu hỏi:Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Tính thể tích V của khối chóp đó theo a.
- A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
- B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
- C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt {10} }}{6}\)
- D. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)
Đáp án đúng: C
Tứ diện đều có cạnh đáy là a và cạnh bên bằng x có công thức tính thể tích là: \(V = \frac{1}{3}.\sqrt {{x^2} - \frac{{{a^2}}}{2}} .{a^2}\)
Áp dụng với \(x = a\sqrt 3 :\)\(V = \frac{1}{3}.\sqrt {{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2} - \frac{{{a^2}}}{2}} .{a^2} = \frac{{{a^3}\sqrt {10} }}{6}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN BẰNG CÁCH TRỰC TIẾP
- Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ gọi M, N lần lượt thuộc các cạnh bên AA’, CC’ sao cho MA=MA' và NC=4NC'
- Nếu độ dài cạnh bên của một khối lăng trụ tam giác đều tăng lên ba lần và độ dài cạnh đáy của nó giảm đi một nửa thì thể tích của khối lăng trụ đó thay đổi như thế nào
- Tìm thể tích V lớn nhất của hình hộp nội tiếp mặt cầu tâm I bán kính R
- Tính thể tích V của hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a góc ASB=60 độ, BSC bằng 90 độ CSA bằng 120 độ
- Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có AB=a, mặt bên (SAB) tạo với đáy (ABC) một góc 60 độ
- Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC cân tại C, AB=AA'=a, góc giữa BC’ và mặt phẳng (ABB’A’) bằng 60
- Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với mặt phẳng bằng 45
- Tính thể tích của khối tứ diện ABCD có hai măt ABC, BCD là các tam giác đều cạnh a và nằm trong các mặt phẳng vuông góc với nhau
- Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, mặt bên BCC’B’ là hình vuông, khoảng cách giữa AB’ và CC’ bằng a
- Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B cạnh SA vuông góc với đáy và AB = a SA=AC=2a