-
Câu hỏi:
Quốc gia nào được coi là con rồng “nổi trội” nhất trong bốn con rồng kinh tế ở châu Á?
- A. Hồng Công
- B. Singapo
- C. Đài Loan
- D. Hàn Quốc
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Bốn “con rồng” nhỏ Châu Á (hay bốn “con hổ” châu Á) là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hong-kong, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan.
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ này nổi bật vì đã duy trì một tốc độ tăng trưởng cao và công nghiệp hóa nhanh giữa thập niên 1960 và thập niên 1990.
- Bắt đầu từ 1963, Singapore đã tìm được những bước đi thích hợp cho mình, và đưa đất nước vào thời kì phát triển mới với những điều “thần kỳ” trong sự phát triển kinh tế. Sau ba thập kỉ xây dựng và phát triển kinh tế, Singapore đã bước vào hàng ngũ các “ nước công nghiệp mới” (NICs) trên thế giới, trở thành “con rồng” nổi trội nhất trong bốn “con rồng”. Trong vòng 25 năm (1966-1991), tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp 8,9%, năm 1994 mức tăng trưởng đạt 10,2%, thu nhập bình quân tính theo đầu người là 18,025 USD.
Chọn đáp án: B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là?
- Đặc điểm của kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là?
- Giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -1945) là giai đoạn
- Nguyên nhân chung nhất đến sự phát triển của kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?
- Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?
- Nội dung nào không đúng khi nói về nội dung mà Quốc dân đại hội ở Trung Quốc đã thong qua trong cuộc họp ngày 29-12-1911?
- Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là?
- Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san (1947) là?
- Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ diễn ra dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào dưới đây?
- Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX là?
- Ở châu Phi, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1954) của nhân dân Việt Nam?
- Nước nào được coi là Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
- Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?
- Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
- Để giữ gìn chủ quyền của đất nước, vua Ra-ma V (Xiêm) đã thực hiện chính sách nào?
- Nhận định nào sau đây đúng khi nói về điều kiện của Liên Xô khi bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
- Sự kiện nào sau đây mở ra thời kì phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) đã tác động tới các nước Tây Âu như thế nào?
- Thực chất cuộc nội chiến 1946-1949 ở Trung Quốc là?
- Nước nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới từ thập niên 80-90 của thế kỉ XX?
- Trong cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc, cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là?
- Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của?
- Sự kiện nào dưới đây được xem là sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh?
- Lực lượng nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
- Theo nguyên tắc nhất trí giữ 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, một quyết định của Hội đồng bảo an chỉ được thông qua khi?
- Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?
- Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX là?
- Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là
- Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy tân (1898) ở Trung Quốc là?
- Quốc gia nào được coi là con rồng 'nổi trội” nhất trong bốn con rồng kinh tế ở châu Á?
- Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Hen-xin-ki (1975)
- Những nước nào sau đây thuộc khối Liên minh được hình thành vào cuối thế kỉ XIX?
- Nguyên nhân chính dẫn tới sự đối đầu căng thẳng giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương từ năm 1979 đến cuối những năm 80 là
- Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?
- Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là?