Giải bài C2 bài 29 tr 101 sách GK Lý lớp 8
Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học trogn chương này.
Hướng dẫn giải chi tiết
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C. Lượng nước đã rót ở mỗi lần là?
bởi thủy tiên 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai bình cách nhiệt đang có chứa một lượng nước như nhau. Bình thứ nhất đang có nhiệt độ 300C, bình 2 là 600C. Người ta múc 50g nước từ bình 2 đổ sang bình 1 thì đo được nhiệt độ của bình 1 sau khi cân bằng là 350C. Sau đó người ta lại múc 50g nước từ bình 1 đổ sang bình 2. Nhiệt độ của bình 2 sau khi cân bằng là 500C. Lượng nước có trong bình 1 và bình 2 là?
bởi Trịnh Lan Trinh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 200C. Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là?
bởi Mai Hoa 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dùng bếp củi để đun sôi 2,5 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,3kg từ 200C, lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 107 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Lượng nhiệt đã tỏa ra môi trường trong quá trình đun nước là bao nhiêu?
bởi Nhi Nhi 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để đun sôi được 5 lít nước từ 250cthì người ta phải đốt cháy hoàn toàn 100g dầu hỏa. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg. Trong quá trình đun, môi trường đã hấp thụ lượng nhiệt năng là?
bởi Hoa Lan 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ấm đun nước được làm từ nhôm có khối lượng 300g. Đổ vào ấm 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 300C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Trong quá trình đun 20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là?
bởi An Nhiên 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chảo bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1 kg dầu. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra để cung cấp cho chảo tăng nhiệt độ từ 350C đến 3000C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của dầu là 2700 J/kg.K và 25% nhiệt lượng tỏa ra từ bếp bị môi trường hấp thụ.
bởi Đan Nguyên 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1=5kg ở -100C nóng chảy hoàn toàn ở 00C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là gì?
bởi hà trang 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg có nhiệt độ \(35^0\)C được đun nóng tới \(135^0\)C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình này là?
bởi Mai Vi 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước tăng thêm \(1^0\)C là?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bỏ 100g nước đá ở t1=00C vào 300g nước ở t2=200C. Cho nhiệt nóng chảy của nước đá λ=3,4.105 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.k. Kết luận nào sau đây là chính xác?
bởi Aser Aser 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả 1,6kg nước đá ở -100C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 600C. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.K. Biết Cnước đá=2100J/kg.độ , Cnước=4190J/kg.độ , λnước đá=3,4.105J/kg. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là?
bởi Quynh Anh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một chiếc cốc bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m1=300ml nước ở nhiệt độ t1=200C. Người ta thả vào cốc một khối nước đá có khối lượng m2=50g ở nhiệt độ t2=-100C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
bởi Hy Vũ 26/04/2022
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0°C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0°C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một viên nước đá có khối lượng m1=400g ở -150C Cho nhiệt dung riêng của nước đá c1=1800J/kg.K, của nước c2=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là 3,4.105J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Người ta đun nóng viên đá và thu được 400g nước ở nhiệt độ 250C. Nhiệt lượng cần thiết cho qúa trình này là?
bởi minh dương 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta cần đun nóng để khối nước đá có khối lượng m1=4kg ở -50C biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C. Nhiệt lượng cần thiết cần cung cấp cho quá trình này là?
bởi Đặng Ngọc Trâm 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn Hưng dùng một bếp dầu để đun nước, khi đun 1kg nước ở 200C thì sau 10 phút nước sôi. Biết nhiệt được cung cấp một cách đều đặn. Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói trên bay hơi hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là c = 4200J/kg.K, L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dúng của nước.
bởi Trần Bảo Việt 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một viên nước đá có khối lượng m1=200g ở -100C. Cho nhiệt dung riêng của nước đá c1=1800J/kg.K, của nước c2=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C làλ=3,4.105J/kg; nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để viên nước đá biến thành nước hoàn toàn là?
bởi bala bala 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đun nóng 10kg đồng ở nhiệt độ 380C đến nóng chảy hoàn toàn. Biết nhiệt nóng chảy của đồng là 1,8.105J/kg, đồng nóng chảy ở nhiệt độ 10830C, năng suất tỏa nhiệt của than củi là 10.106J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình trên là?
bởi Kim Xuyen 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m=100g có chứa m1=500g nước ở nhiệt độ t1=200C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m2=20g ở nhiệt độ t2=-50C. Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C=2500J/Kg.K., C1=4200J/Kg.K và C2=1800J/Kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/Kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
bởi Lê Viết Khánh 26/04/2022
A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá
B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 00C
C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 00C
D. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 00C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m=150g có chứa m1=750g nước ở nhiệt độ t1=200C. Người ta thả vào chậu một khối nước đá có khối lượng m2=300g ở nhiệt độ t2=-50C. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C=2500J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?
bởi Kim Ngan 26/04/2022
A. Khối nước đá chưa tan hết
B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 00C
C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 00C
D. Không đủ cơ sở để kết luận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc xô bằng nhựa khối lượng m=500g có chứa m1=5kg nước ở nhiệt độ t1=300Cvà những viên nước đá có cùng khối lượng m2=200g ở nhiệt độ t2=-60C. Cho nhiệt dung riêng của nhựa, nước và nước đá lần lượt là C=5000J/kg.K, C1=4200J/kg.K và C2=1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,4.105J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài). Người ta thả những viên đá vào trong xô. Hỏi phải thả vào xô ít nhất bao nhiêu viên nước đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 00C?
bởi Bảo Anh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình hình trụ, ban đầu chứa mn=3kg nước ở 240C. Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng mđ=1,4kg đang ở 00C. Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá là Cđ=1800J/kg.K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,36.105J/kg. Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
bởi Phung Hung 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bình nhựa đang có chứa 4 lít nước, dùng nhiệt kế để đo thì xác định được nhiệt độ của nước trong bình là 360C. Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng mđ=1kg đang ở nhiệt độ -100C. Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=3,36.105J/kg. Nhiệt độ của bình khi cân bằng nhiệt là?
bởi Khánh An 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng.
C. Chỉ những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
D. Chỉ những vật trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đã được học?
bởi hi hi 26/04/2022
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng.
C. Động năng.
D. Động năng, thế năng, nhiệt năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt độ của vật càng cao thì công thực hiện lên vật càng lớn.
B. Thỏi sắt nung nóng chứa 300J nhiệt lượng.
C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Nhiệt độ của vật càng thấp thì nhiệt lượng mà vật nhận vào càng nhỏ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng \(24^0\)C) nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
bởi Mai Thuy 27/04/2022
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu sai trong những câu sau về nhiệt?
bởi Thuy Kim 26/04/2022
A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.
D. Ném một vật lên cao thì nhiệt năng của vật tăng lên vì vật nhận được công.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 26/04/2022
A. Cọ xát với một vật khác.
B. Đốt nóng một vật.
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
C. Nhiệt năng của một vật là phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở những nơi có mùa đông giá lạnh, khi làm cửa sổ người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Hãy giải thích lý do?
bởi Nguyễn Minh Minh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các vật liệu sau đây: gỗ, nước biển, thép, bạc, nhôm. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần?
bởi Thuy Kim 26/04/2022
A. Gỗ, nước biển, thép.
B. Thép, gỗ, nước biển.
C. Thép, nước biển, gỗ.
D. Nước biển, thép, gỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8