Giải bài C7 bài 29 tr 101 sách GK Lý lớp 8
Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng lại là jun?
Hướng dẫn giải chi tiết
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì số đo nhiệt lượng là nhiệt năng có đơn vị là Jun nên nhiệt lượng có đơn vị là Jun.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Biết rằng người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần áo để chống gián cắn quần áo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần áo để chống gián cắn quần áo. Khi mở tủ ra ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Hãy giải thích tại sao?
bởi thu trang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để chống gián cắn quần áo, người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần áo. Khi mở tủ ra ta ngửi thấy mùi thơm của băng phiến. Hãy giải thích tại sao?
bởi bach dang 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong các phòng kín có gắn quạt thông gió thì quạt thường đặt ở đâu? Nếu thay quạt bằng máy điều hòa nhiệt độ thì máy đó phải đặt ở đâu? Vì sao?
bởi Lan Ha 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu thay quạt bằng máy điều hòa nhiệt độ thì máy đó phải đặt ở đâu? Vì sao?
bởi Hương Lan 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao trong các phòng kín có gắn quạt thông gió thì quạt thường đặt ở trên cao?
bởi Mai Bảo Khánh 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn câu trả lời đúng. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
bởi thu trang 23/02/2021
A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại
B.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui ra khỏi chỗ buộc ra ngoài
D. Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng nhất. Nhiệt truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò chủ yêu bằng hình thức:
bởi Lan Anh 22/02/2021
A. Đối lưu
B. Bức xạ nhiệt
C. Dẫn nhiệt
D. Dẫn nhiệt và đối lưu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của vật
B. Nhiệt năng của một vật là một dạng năng lượng
C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có
D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính chất nào không là của nguyên tử, phân tử?
bởi Anh Linh 22/02/2021
A. chuyển động không ngừng
B. chỉ có thế năng, không có động năng
C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Chọn câu trả lời đúng. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?
bởi Phan Thiện Hải 22/02/2021
A. Chỉ ở chất lỏng
B. Chỉ ở chất khí
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
D. Ở chất rắn, chất lỏng và chất khí
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Tại sao khi khuấy đều một cục đường vào một cốc nước thì đường tan vào nước?
bởi Thiên Mai 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước?
bởi Dell dell 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bỏ 100 g đồng ở \({120^0}C\) vào 500g nước ở \({25^0}C\). Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt?
bởi Bao Nhi 23/02/2021
Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để dun sôi một ấm nhôm có khối lượng 240g đựng 1,75 lít nước ở \({\rm{2}}{{\rm{4}}^{\rm{0}}}{\rm{C}}\).
bởi Bao Nhi 22/02/2021
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880 J/kg.K của nước là c2 = 4200 J/Kg.K
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền tiếp từ vào câu: Nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng, ………. và ………. của vật
bởi Bảo Hân 23/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Điền vào chỗ trống từ thích hợp về sự truyền nhiệt:
bởi thi trang 23/02/2021
a) Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là ……... và ………..
b) Phương trình cân bằng nhiệt là: ……………
c) Nhiệt lượng của một vật phụ thuộc vào khối lượng, ………. và ………. của vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Về nội dung truyền nhiệt lượng, hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh:
bởi Tra xanh 23/02/2021
Cột A
Cột B
1. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là
A. Dẫn nhiệt
2. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng và chất khí
B. Bức xạ nhiệt
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không là
C. Đối lưu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
trộn 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước
A. bằng 100 cm3
B. nhỏ hơn 100 cm3
C. lớn hơn 100 cm3
D. không có đáp án nào đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền vào các chỗ trống sau về sự truyền nhiệt.
bởi Hương Tràm 22/02/2021
... là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt, có thể xảy ra cả ở chân không.
... từ đầu này đến đầu kia của một vật rắn gọi là sự dẫn nhiệt.
... là sự truyền nhiệt thành dòng của chất lưu: chất lỏng và chất khí.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoàn thành các câu sau về sự truyền nhiệt.
bởi Dương Quá 23/02/2021
Bức xạ nhiệt là ...
Sự truyền nhiệt từ đầu này đến đầu kia của một vật rắn gọi là ...
Đối lưu là ...
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt?
bởi Nguyễn Thủy 23/02/2021
A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời đến trái đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đền điện đang sáng ra ngoài khoảng không gian bên trong bóng đèn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các trường hợp truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt?
bởi Kieu Oanh 22/02/2021
A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời đến trái đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đền điện đang sáng ra ngoài khoảng không gian bên trong bóng đèn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải bức xạ nhiệt?
bởi Song Thu 23/02/2021
A. Sự truyền nhiệt từ mặt trời đến trái đất.
B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đền điện đang sáng ra ngoài khoảng không gian bên trong bóng đèn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích vì sao nên dùng chất liệu sứ mà không dùng chất liệu nhôm để làm bát ăn cơm?
bởi My Van 23/02/2021
A. Sứ làm cho cơm ngon hơn
C. Sứ dẫn nhiệt tốt hơn
B. Sứ rẻ tiền hơn
D. Sứ cách nhiệt tốt hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sứ có ưu điểm gì mà người ta thường dùng chất liệu sứ mà không dùng chất liệu nhôm để làm bát ăn cơm?
bởi Sam sung 22/02/2021
A. Sứ làm cho cơm ngon hơn
C. Sứ dẫn nhiệt tốt hơn
B. Sứ rẻ tiền hơn
D. Sứ cách nhiệt tốt hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao người ta thường dùng chất liệu sứ mà không dùng chất liệu nhôm để làm bát ăn cơm?
bởi Ngoc Nga 22/02/2021
A. Sứ làm cho cơm ngon hơn
C. Sứ dẫn nhiệt tốt hơn
B. Sứ rẻ tiền hơn
D. Sứ cách nhiệt tốt hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C5 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8