Giải bài C11 bài 29 tr 102 sách GK Lý lớp 8
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là gì?
Hướng dẫn giải chi tiết
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn.
Nói năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106 J/kg có nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106 J.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Muốn có được 100 lít nước ở nhiệt độ 35°C phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15°C.
bởi Mai Trang 22/02/2021
Lấy nhiệt dung riêng của nuớc là 4.190J/kg.K?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi thả quả bóng cao su từ độ cao nào đó xuống mặt đất nằm ngang, quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
bởi Sasu ka 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy thí dụ minh họa: Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng và ngược lại cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng được không?
bởi Anh Hà 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi ta thả quả 1 bóng cao su từ một độ cao nào đó xuống mặt bàn nằm ngang, quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
bởi Hoàng My 22/02/2021
Dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích hiện tượng này.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng và ngược lại cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng được không, lấy thí dụ minh họa?
bởi Nguyễn Minh Hải 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mấy cách truyền nhiệt từ một bếp lửa đến một người đứng gần đó? Trong trường hợp này cách nào là chủ yếu?
bởi Trung Phung 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt dung riêng của miếng đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.
bởi Phạm Khánh Ngọc 22/02/2021
Đổ 738g nước đang ở nhiệt độ 15°C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g và nhiệt độ 100°C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15°C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g và nhiệt độ 100°C.
bởi Vu Thy 23/02/2021
Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17°C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng để đun nóng 5 lít nước từ 20°C lên 40°C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K.
bởi Pham Thi 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lần lượt thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất vì sao?
bởi Mai Trang 23/02/2021
Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miêng kim loại trên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích hiện tượng sau:
bởi Anh Linh 23/02/2021
Tại sao khi thả quả bóng cao su từ một độ cao nào đó xuống mặt bàn nằm ngang, quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi thả quả bóng cao su từ một độ cao nào đó xuống mặt bàn nằm ngang, quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu?
bởi Nhi Nhi 22/02/2021
Dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích hiện tượng này.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng cần thiết đổ đun sôi lượng nước này, bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả cầu đặc bằng đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kgK. Để đun nóng quả cầu đó từ 20°C lên 200°C cần cung cấp nhiệt lượng là 12175,2kJ. Tính thể tích của quả cầu trước khi đun?
bởi Nguyễn Thị Thúy 22/02/2021
biết Dđồng = 8 900kg/m3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy bơm nước sau khi chạy hết 10ll dầu (khoảng 8kg) thì đưa được \(700{m^3}\) nước lên cao 8m.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 22/02/2021
Tính hiệu suất của máy bơm đó, Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg dầu ta thu được nhiệt lượng q = 46.106J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đem đun 450g nhôm đến 100°C rồi thả vào một cốc nước ở 45°C. Miếng nhôm nguội xuống còn 57°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khối lượng nước trong cốc.
bởi Hương Tràm 22/02/2021
Đun nóng 450g nhôm đến 100°C rồi thả vào một cốc nước ở 45°C. Miếng nhôm nguội xuống còn 57°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng đã tỏa ra của miếng nhôm.
bởi minh dương 22/02/2021
Đun 450g nhôm đến 100°C rồi thả vào một cốc nước ở 45°C. Miếng nhôm nguội xuống còn 57°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta đun 450g nhôm đến 100°C rồi thả vào một cốc nước ở 45°C. Miếng nhôm nguội xuống còn 57°C.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta đun 450g nhôm đến 100°C rồi thả vào một cốc nước ở 45°C. Miếng nhôm nguội xuống còn 57°C.
bởi Trung Phung 22/02/2021
a. Hỏi nhiệt độ của nước là bao nhiêu khi có cân bằng nhiệt? Giải thích.
b. Tính nhiệt lượng, tỏa ra của miếng nhôm.
c. Tính lượng nước trong cốc.
d. Nếu muốn làm cho lượng nước trên đến sôi thì cần bao nhiêu củi khô?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính công A phải thực hiện để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao l,5m bằng một mặt phẳng nghiêng, cho biết hiệu suất làm việc của mặt phẳng nghiêng là 80%.
bởi Đặng Ngọc Trâm 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đun nóng bình có nút đậy. Sau một khoảng thời gian nút bị đẩy bật ra khỏi bình. Đó là sự biến đổi:
bởi Phan Thiện Hải 22/02/2021
A. Giữa những dạng khác nhau của cơ năng.
B. Nhiệt năng thành cơ năng.
C. Cơ năng thành nhiệt năng.
D. Cả A, B, c đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một miếng chì khối lượng lkg rơi tự do từ độ cao h = 10m xuống đất. Ngay trước khi chạm đất:
bởi Naru to 22/02/2021
A. Cơ năng của vật là 100J.
B. Thế năng của vật là 100J.
C. Động năng của vật là 100J.
D. Cả (A), (C) đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần cẩu M nâng được l000kg lên cao 3m trong 0,5 phút, cần cẩu N nâng được 800kg lên cao 5m trong 45 giây. Hãy so sánh công suất cùa hai cần cẩu.
bởi Trung Phung 22/02/2021
A. Công suất của M lớn hơn.
B. Công suất của N lớn hơn
C. Công suất của M và của N bằng nhau.
D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
bởi Đặng Ngọc Trâm 23/02/2021
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm.
bởi Nguyễn Thị Thúy 22/02/2021
Nguời ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm 880J/kg.K; Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg dầu hỏa ta thu được nhiệt lượng q = 46.106 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguời ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
bởi Kim Ngan 22/02/2021
Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước và ấm. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm 880J/kg.K; Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg dầu hỏa ta thu được nhiệt lượng q = 46.106 J.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại sau:
bởi Truc Ly 23/02/2021
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong ba miếng kim loại đồng, nhôm, chì thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất vì sao?
bởi Phung Meo 23/02/2021
Biết ba miếng có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ được thả vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất vì sao?
bởi Nguyễn Thanh Hà 23/02/2021
Hãy so sánh nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năng lượng không được bảo toàn khi dùng củi khô để đun nước có đúng không?
bởi Đan Nguyên 22/02/2021
Vì sao phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi dùng củi khô để đun nước thì phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp.
bởi hi hi 22/02/2021
Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C9 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8