Giải bài C3 bài 29 tr 101 sách GK Lý lớp 8
Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Khi nói về quá trình truyền nhiệt, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào chưa chính xác?
bởi Ngọc Trinh 27/04/2022
A. Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt hơn chất khí loãng.
B. Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn.
C. Truyền nhiệt trong chất khí chủ yếu bằng hình thức đối lưu
D. Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau. Nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.
bởi Đào Thị Nhàn 26/04/2022
A. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Từ vật ở trên cao sang vật ở dưới thấp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vì bông xốp bên trong áo bông có chứa không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
B. Sợi bông có thể hấp thụ được nhiệt từ mặt trời, làm cho áo nóng lên và ấm hơn
C. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
D. Khi ta vận động các sợi bông cọ xát vào nhau làm tăng nhệt độ bên trong áo bông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bức tượng bằng gỗ và một bức tượng bằng đồng có cùng nhiệt độ. Khi sờ tay vào bức tượng đồng ta cảm thấy lạnh hơn bức tượng gỗ. Tại sao?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 26/04/2022
A. Ta nhận nhiệt lượng từ tượng đồng ít hơn từ tượng gỗ.
B. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bức tượng nhưng nhiệt độ của tượng đồng tăng ít hơn.
C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào tượng đồng ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào tượng gỗ.
D. Tay ta làm nhiệt độ tượng đồng giảm xuống và làm nhiệt độ tượng gỗ tăng thêm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng nhôm vào một cốc nước sôi tay ta có cảm giác nóng lên.
C. Đứng gần đống lửa ta thấy nóng người lên
D. Các trường hợp nêu trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hơi nước chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của nước gọi là:
bởi Nhật Mai 27/04/2022
A. Sự ngưng tụ.
B. Sự bay hơi .
C. Sự đông đặc.
D. Sự nóng chảy.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 26/04/2022
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng
D. Nước trong cốc càng lạnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bay hơi
B. Ngưng tụ
C. Đông đặc
D. Sự sôi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì:
bởi Anh Nguyễn 26/04/2022
A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc thấm ra ngoài.
C. Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc.
D. Cả ba nguyên nhân trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Bay hơi và ngưng tụ.
B. Nóng chảy và bay hơi.
C. Nóng chảy và ngưng tụ.
D. Bay hơi và đông đặc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải
bởi Lê Minh Bảo Bảo 27/04/2022
A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.
B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
C. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt độ của nước đá tăng.
B. Nhiệt độ của nước đá giảm.
C. Nhiệt độ của nước không thay đổi.
D. Nhiệt độ của nước đá ban đầu tăng sau đó giảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất ấy
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nóng chảy và đông đặc
B. Hoá hơi và ngưng tụ
C. Nung nóng
D. Tất cả các câu trên đều sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về hiện tượng nóng chảy của một chất, kết luận nào dưới đây không đúng?
bởi Mai Trang 26/04/2022
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Băng ở Nam Cực ta ra vào mùa hè
B. Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng
D. Đốt một ngọn đèn dầu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng đông đặc là hiện tượng:
bởi truc lam 26/04/2022
A. Một khối chất lỏng biến thành chất rắn
B. Một khối chất khí biến thành chất lỏng
C. Một khối chất rắn biến thành chất lỏng
D. Một khối chất khí biến thành chất rắn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
bởi Mai Hoa 26/04/2022
A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
C. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của hầu hết các vật không thay đổi.
D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy giống nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
bởi Khanh Đơn 27/04/2022
A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng.
D. Đun nước sôi
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thị An 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhiệt kế dầu .
B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế dầu công nghệ pha màu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các chất lỏng được kể ra dưới đây, chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là gì?
bởi Ngoc Son 27/04/2022
A. Thủy ngân.
B. Rượu pha màu đỏ.
C. Nước pha màu đỏ.
D. Dầu công nghệ pha màu đỏ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là bao nhiêu?
bởi Van Dung 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí
D. Giãn nở như nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phòng lên như cũ?
bởi Lê Nhi 27/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây, cách nào chính xác nhất?
bởi Trinh Hung 27/04/2022
A. đồng, nước, không khí
B. nước. đồng, không khí
C. không khí, đồng, nước
D. nước, không khí, đồng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nhiệt độ các chất khí được tăng như nhau thì:
bởi Quynh Nhu 26/04/2022
A. Khí hydro nở nhiều hơn khí oxy, khí oxy nở nhiều hơn khí các bô níc
B. Khí hydro nở nhiều hơn khí các bô níc, khí oxy nở nhiều hơn khí hydro
C. Khí các bô níc nở nhiều hơn khí oxy, khí oxy nở nhiều hơn khí hydro
D. Khí hydro, khí oxy, khí các bô níc nở đều như nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng chất khí
B. Trọng lượng chất khí
C. Khối lượng riêng chất khí
D. Cả ba đều không đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình trên dịch chuyển? Biết trong bình là không khí.
bởi Van Dung 27/04/2022
A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng
B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh
C. Chỉ có thể xoa tay vào nhau rồi áp vào bình cầu
D. Cả ba cách làm trên đều được
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết 1 lít rượu khi tăng thêm 500C thì thể tích của nó tăng thêm 50ml. Khi đun nóng 0,5m3 một chất A tăng thêm 500C thì thể tích của nó tăng thêm 9000ml. Câu kết luận nào sau đây đúng nhất?
bởi hồng trang 27/04/2022
A. A là chất lỏng hoặc chất rắn.
B. A là chất khí.
C. A là chất lỏng.
D. A là chất rắn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C7 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 bài 29 trang 101 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C13 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C2 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C3 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C4 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Bài tập C5 bài 29 trang 102 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C1 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C2 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C3 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8
Bài tập C1 bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8