Giải bài C1 bài 29 tr 103 sách GK Lý lớp 8
Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhôm có khôi lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30 nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Nhiệt lượng do nước thu vào là:
Q2 = m2.c2(t - t2) = 2.4200(100 - 20) = 672000J
- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:
Q3 = m3.c1(t - t2) = 0,5.880(100 - 20) = 35200J
- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Q1 = q.m1
Ta có: \(\frac{30}{100}Q_1=Q_2+Q_3\)
\(\Rightarrow Q_1=\frac{30}{100}.(72000+35200)=2357333,33J\)
Khối lượng dầu cần dùng là: \(m=\frac{Q_1}{q}=\frac{2357333,33}{46.10^6}=0,0512\) kg.
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Tính nhiệt lượng do miếng nhôm 400g ở nhiệt độ 120 độ C tỏa ra khi thả vào 2,5 kg nước ?
bởi Nguyễn Trà Long 30/01/2019
người ta thả 1 miếng nhôm 400g ở nhiệt độ 120độ C vào 2,5 kg nước.nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 40oC
a. Tính nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra
b. Tính nhiệt độ ban đầu của nước( nhiệt dung riêg của nhôm là 880J/Kg.K; của nước là4200 J/Kg.K
c. để có 16lít nước ở nhiệt độ 40oC cần trộn bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 20oC vs bao nhiêu lít nước đang sôi
giải bài này giúp mih với(có tóm tắt nữa nha!!!) thankyou trước.........
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng do miếng nhôm có khối lượng m1=0,2kg đựơc đun nóng tới 1000C tỏa ra
bởi Long lanh 30/01/2019
thả một miếng nhôm có khối lượng m1=0,2kg đựơc đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 300C. Sau một thời gian, nhiệt độ của miếng nhôm và nước đều là 350C
a) Tính nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra
b) Tính khối lượng nước, coi như chỉ có miếng nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau?
Biết : cAl = 880 J/ kg.K ; cH2O = 4200J/kg.K
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ruột phích thường được cấu tạo bởi 2 lớp thuỷ tinh. Giữa 2 lớp đó là chân khôngkhông, mặt trong có tráng bạc sáng bóng. Tại sao?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
một hình hộp hcn có kích thước 20cm.10cm.5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang . biết trọng lực riêng của chất làm nên vật là d=2.104 N/m3.áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 kg nước ở 20° C ?
bởi Lan Ha 16/01/2019
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 kg nước ở 20° C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
Bài 1 :Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 22kg củi . Để thu được nhiệt lượng đó thì cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu ? Biết năng suất toả nhiệt của dầu và củi là 44 .10^6 và 10^7 J/kg.
Bài 2 : Một chiếc xe máy có công suất 4830W. Khi tiêu thụ 2 lít xăng thì xe đi được 100km .Hỏi vận tốc của xe lúc đó là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của động cơ là 50%, khối lượng riêng và năng suất toả nhiệt của xăng là 700kg/m^3 , 46.10^6J/kg .
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
1. tại sao về mùa lạnh thì sợ vào đồng ta có cẩm giác lạnh hơn sờ vào gỗ.
2. nêu nội dung về cấu tạo phân tử của các chất
3. tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước sôi vào cốc thành mỏng , làm cách nào để khắc phục hiện tượng trên .
4. viết biểu thức tính công suất . Giaỉ thích rõ từng đại lượng trong biểu thức tính công. Đơn vị công suất
5.tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước chứa 2kg nước ở 20 độ C , biết ấm làm = nhôm có khối lượng 500g, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K của nhôm là 880J/kg.K
6. để đưa 1 vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng = ròng rọc động , người công nhân phải kéo đầu đi 1 đoạn là 4m. Bỏ qua ma sát
a) tính lực kéo vè độ cao đưa vật lên
b) tính công đưa vật lên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở để cục nước đá chưa đông bắt bắt đầu chìm xuống nước?
bởi Lê Nhật Minh 30/01/2019
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đang chứa m1 = 0,5kg nước ở một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC
a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.
b, Ngay sau đó người ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở 0oC , ở giữa nó có một cục đồng nhỏ có khối lượng m3=10g , con phần nước đá bao quanh cục đồng là m2=0,2kg . Hỏi cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho rằng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.
Biết nhiệt dung riêng của nước là cn =4200J/(kg.độ); của nước đá cnđ=2100J/(kg.độ);
Dn là 1000kg/m3 ; Dnđ là 900kg/m3 :Dđ là 8900kg/m3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là:
Giúp tui ý b
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Kể tên các trạng thái vật chất ?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 30/01/2019
Hãy kể tên các trạng thái vật chất
p/s : Đây là câu hỏi vui mình tìm được , muốn các bạn tìm hiểu sâu hơn về vật chất.Gợi ý có 5 trạng thái
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ ... hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
bởi thu trang 16/01/2019
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành kết luận:
a) Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ ... hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
b) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật ... thì ngừng lại.
c) nhiệt lương do vật này tỏa ra ... nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Theo dõi (0) 39 Trả lời -
Nước biển mặn vì sao?
bởi Lê Minh Trí 30/01/2019
I. TRẮC NGHIỆM khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi
B. Thế năng hấp dẫn
C. Động năng
D. Không có năng lượng
Câu 2: Nước biển mặn vì sao?
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu 3. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
A. Sứ lâu hỏng
B. Sứ rẻ tiền
C. Sứ dẫn nhiệt tốt
D. Sứ cách nhiệt tốt
Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu
A. Chỉ ở chất khí
B. Chỉ ở chất lỏng
C. Chỉ ở chất khí và lỏng
D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
II. TỰ LUẬN
Câu 5.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Câu 6. Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?
Câu 7. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ?
Câu 8. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ?
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì?
bởi Anh Nguyễn 30/01/2019
Hiện tượng khuếch tán xảy ra bởi nguyên nhân gì? A: chuyển động của phân tử nguyên tử. B: phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng. C: phân tử nguyên tử có khoảng cách. D: Giữa chúng có khoảng cách
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao con người bị sốt lại cảm thấy lạnh nhưng trên trán thì lại rất nóng ?
bởi can chu 30/01/2019
Cho mk hỏi cái này nhé : " Tại sao con người bị sốt lại cảm thấy lạnh nhưng trên trán thì lại rất nóng . Vì sao ? "
Mk cx k bt cái này thuộc môn nào nên mk cứ chọn đại là thuộc môn này.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong 1 ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1l nước ?
bởi Lê Viết Khánh 30/01/2019
1 ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1 l nước . tính nhiệt lượng cân thiết để đun sôi nước trong ấm . cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.K và nước là 4200j/kg.K . Nhiệt độ ban đầu của nước là 24C
Mình đang cần gấp mong mọi người giúp đỡ .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
thả 1 quả cầu bằng nhôm đượ nung nóng đến 150*C vào 0,7kg nước ở 20*C.Saumootj thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đề bằng 50*C. Cho rằng quả cầu và nướ truyền ác cho nhau .Biết c =880J/kg.k ,Cnước=4200j/Kg.k
a)nhiệt độ quả ầu và nước khi cân bằng,bằng bao nhiêu?
b)tính Qthucủa nước.
c)Tính khối lượng quả cầu ?
Theo dõi (0) 33 Trả lời -
Thả một miếng đồng ở 100 độ C vào cốc nước ở 20 độ C làm cho cốc nước đó nóng lên đến 50 độ C. Nhiệt độ của đồng ngay khi cân bằng nhiệt?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi rốt nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng?
bởi Vũ Hải Yến 30/01/2019
1. Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tôn, còn về mùa đông , không khí trong nhà mái tranh lạnh hơn không khí trong nhà mái tôn?
2. Về mùa nào chim thường hay xù lông? vì sao?
3. Tại sao khi rốt nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi ta phải làm ntn?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi úp ngược ly nước bằng thủy tinh thì nước vẫn rơi xuống?
Lấy 1 vật không thấm nước bịt chặt đầu ly nước lại rồi quay ngược ly nước xuống dưới. Khi lấy vật chặn ra thì nước vẫn rơi xuống dưới. Vậy thì tại sao trong trường hợp này áp suất không khí không giữ nước lại trong ly?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt ?
bởi Phong Vu 16/01/2019
thả một miếng thép có khối lượng 400g được nung nóng tới 70 độC vào một bình đựng 400g nước ở nhiệt độ 30 độC. Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt, cho biết nhiệt dung riêng của thép và nước là 460J/kg.k và 4200J/kg.k
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! CẢM ƠN
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt?
bởi cuc trang 17/01/2019
Bài 1: Có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn lẫn vào nhau trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng riêng lần lượt là m1=1kg, m2=2kg, m3=5kg; có nhiệt dung riêng tương ứng c1=2000 J/kgK, c2=4000 J/kgK, c3=2000 J/kgK; có nhiệt độ tương ứng t1=10 độ C, t2=20 độ C, t3=60 độ C.
a) Xác định nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, không có chất nào hóa hơi hoặc đông đặc)
Bài 2: Người ta thả 300g hỗn hợp bột nhôm và thiếc được nung nóng đến nhiệt độ t1=100 độ C vào 1 bình nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở t2=15 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng t=17 độ C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hỗn hợp? Biết khối lượng của nhiệt lượng kế là 200g; nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế là c1=460 J/kgK; nhiệt dung riêng của nhôm là c2=900 J/kgK; nhiệt dung riêng của thiếc là c3=230 J/kgK; nhiệt dung riêng của mước là c4=4200 J/kgK
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
Muốn có 100 lít nước ở 35 độ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào nước ở nhiệt độ 15 độ C ?
bởi Lê Nhật Minh 30/01/2019
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35 độ C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15 độ C.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong chân không có xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt không ?
bởi Thiên Mai 17/01/2019
Trong chân không:
A. luôn xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt
B. không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt
C. hiện tượng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với không khí.
D. hiện tượng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với không khí.
Theo dõi (0) 39 Trả lời -
nêu 3 hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức nhiệt lượng và nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức ?
bởi Hoàng My 17/01/2019
Viết công thức nhiệt lượng và nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nói đến nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì?
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
Tính nhiệt độ cân bằng khi trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C ?
bởi Mai Đào 30/01/2019
Câu 1 : Trộn nước đang ở nhiệt độ 24 độ C với nước đang ở nhiệt độ 56 độ C. Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tính nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng nhiệt ?
bởi Mai Anh 20/01/2019
Thả 300g đồng ở 100'C vào 250g nước ở 35'C. Tính nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng nhiệt.
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
Tính nhiệt lượng riêng của vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 20 độ C ?
bởi can tu 31/01/2019
Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg ở 20 độ C, khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng 59kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 50 độ C. Tính nhiệt lượng riêng của một kim loại, kim loại đó tên là gì?
Theo dõi (0) 10 Trả lời -
Muốn có nước ở 36 độ C, người ta lấy 5 kg nước ở 100 độ C trộn với nước ở 20độ C. hãy xác định khôi lượng nước lạnh cần dùng?
Theo dõi (0) 8 Trả lời -
Tìm khối lượng của Cu và Fe trong khối kim loại A có m = 490 g, nhiệt độ ban đầu tA = 80oC ?
bởi Hoàng My 31/01/2019
1 khối kim loại A có m = 490 g, nhiệt độ ban đầu tA = 80oC. Thả khối kim loại A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước. Nước trong bình ban đầu có nhiệt độ t0 = 20oC, khối lượng m0 = 200 g, C0 = 4200 J/kg.K. Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của Fe và Cu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của Cu là D1 = 8900 kg/m3, C1 = 380 J/kg.K ; của Fe là D2 = 7800 kg/m3, C2 = 460 J/kg.K . Khi thả khối kim loại A chìm vào trong nước thì thể tích của nước trong bình dâng cao thêm 60 cm3 . Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh. Tìm :
a) Khối lượng của Cu và Fe trong khối kim loại A.
b) Nhiệt độ t ( cân bằng) của hệ thống khi có cân bằng nhiệt.
lưu ý :
cm3 - m3 ( .10-6 )
g - kg
mA = mFe + mCu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mùa hè , em sờ vào yên xe đạp thấy nóng hay lạnh ?
bởi Lan Anh 20/01/2019
mùa hè , em sờ vào yên xe đạp thấy nóng hay lạnh ? vì sao ?(áp dụng kiến thức truyền nhiệt của vật lí 8)
CẦN GẤP ! HEOOOOOOOOOO MEEEEEEEEEE
Theo dõi (0) 37 Trả lời -
Tại sao mùa hè lại nóng?
bởi Anh Trần 31/01/2019
Tại sao mùa hè lại nóng?
Theo dõi (0) 11 Trả lời