YOMEDIA
NONE

Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8

Giải Giải bài C4 Bài 29 tr 103 sách GK Lý lớp 8

Đun nóng một ống nghiệm đậy kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập C4

  • Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.

-- Mod Vật Lý 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài tập C4 Bài 29 trang 103 SGK Vật lý 8 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Nguyễn Thị Thu Huệ

    Biễu diễn trọng lực của vật có khối lượng :5kg

    Trọng lực P có :

    + phương: thẳng đứng

    + chiều: trên xuống dưới

    + điểm đặt: tại vật

    + độ lớn: P(n)=100.m (kg)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh Bảo Bảo

    Để đưa 1 vật khối lượng 1 tạ lên sàn ô tô 1m

    a/ tính A khi kéo vật trực tiếp

    b/ Dùng ván nghiêng dài 4m thì cần dùng F=280N. Tính hiệu suất của ván nghiêng và lực ma sát giữa vật với ván nghiêng

    c/ Dùng các ròng rọc giống nhau và được bố trí như hình vẽ

    + Tính khối lượng mọi ròng rọc động . Biết F=257,5N. Bỏ qua Khối lượng dây nối và ma sát giữa dây với ròng rọc

    +Tính hiệu suất Hệ ròng rọc

    Mn giúp mình nha! mình đang cần gấp

    mn làm nhớ tóm tắt nha

    Cảm ơn ạ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Aser Aser

    Tính công suất của một người kéo đều 1 vật từ tầng 1 lên tầng 4 cao 8m trong 40 giây với lực kéo F=200N?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    Dùng khái niệm quán tính giải thích các hiện tượng sau:

    a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.

    b) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Bảo Việt

    1) Một bạn HS đi xe đạp chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với tốc độ v = 10,8 km/h. Cho biết bạn này tạo ra một lực kéo khiến xe di chuyển là F = 50 N. Công suất do bạn thực hiện khi xe chạy là P.

    a) C/m: P = F.v

    b) Tính P

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Long lanh

    1 xe máy đang chuyển động đều dưới tác dụng lực kéo của động cơ có độ lớn là 1000N( lực ma sát có độ lớn ko đổi) .Điều đó chứng tỏ rằng lực ma sát .........(1) có chiều ........(2),có độ lớn là ........(3).Lực kéo và lực ma sát là 2 lực.........(4)Nếu lực kéo tăng lên đến 1200N thì xe sẽ chuyển động .........(5), vận tốc của xe ...........(6).Khi tắt máy xe không chịu tác dụng của lực kéo nhưng do ..............(7) xe vẫn còn .............(8), khi đó xe chỉ chịu tác dụng của lực ma sát ...........(9) nên xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    Một người kéo một gấu nước có trọng lượng 10N từ giếng sâu 7,5 m hết 0,5 phút công suất của người đó. A: 150 W. B: 74 W. C: 2,5 W. D: 5 W

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Truc Ly

    Một người công nhân trung bình 50 s kéo được 20 viên gạch lên cao 5m mỗi viên gạch có trọng lượng 20 N công suất trung bình của người đó là: A: 40 W. B: 50 W. C: 30 W. D: 45 W

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Hoàng Mai

    1: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao ?

    2: Giải thích vì sao quá bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?

    3: Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? Hãy giải thích?

    4:Tại sao các chất trong đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt ?

    5:Lấy một cốc nước đã đầy và một thìa muối tinh. Cho muối dần dần vào nước cho đến khi hết thia muối ta thấy nước vẫn không tràn ra ngoài. hãy giải thích vì sao?

    6:Tại sao nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều ?

    7:Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không ? vì sao ?



    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Bảo Việt

    Khi đổ 50 cm3nước vào 50 cm3 dung dịch so4 màu xanh ta thu được một hỗn hợp có thể tích: A: = 100 cm3 B:> 100 cm3 C: <100cm3. D:Một hình thức khác

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kim Ngan

    tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?

    Theo dõi (0) 39 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Bài thi số 3

    Câu 1:


    Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

    • Hình 2

    • Hình 4

    • Hình 1

    • Hình 2

    Câu 2:


    Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

    Câu 3:


    Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

    • 75N

    • 25N

    • 50N

    • 125N

    Câu 4:


    Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

    • 35cm

    • 24cm

    • 22,57cm

    • 40cm

    Câu 5:


    Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

    • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

    • Lá rơi từ trên cao xuống

    • Xe máy chạy trên đường

    • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

    Câu 6:


    Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

    • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

    • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

    • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

    • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

    Câu 7:


    Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

    Câu 8:


    Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

    • 1200 N

    • 900 N

    • 1000 N

    • 600 N

    Câu 9:


    Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?

    • 42000N

    • 42N

    • 420N

    • 4200N

    Câu 10:


    Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng 50cm là:

    • ;

    • ;

    • ;

    • ;

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Truc

    1 bình bằng nhôm khối lượng 0,5kg đựng 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC, người ta thả vào bình 1 miếng sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 75oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh, cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, của nước và của sắt lần lượt là 880J/kg.K; 4200J/kg.K và 460J/kg.K

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • truc lam

    Có 3 chất lỏng không tác dụng hoá học với nhau và được trộn lẫn trong một nhiệt lượng kế. Chúng có khối lượng lần lượt là: m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg; có nhiệt dung riêng lần lượt là: c1 = 2000J/kg.K, c2 = 4000J/kg.K, c3 = 2000J/kg.K và có nhiệt độ lần lượt là: t1 = 6oC, t2 = -40oC, t3 = 60oC.

    a) Xác định nhiệt độ khi cân bằng.

    b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng thêm 6oC. Biết rằng, khi trao đổi nhiệt độ không có chất nào hoá hơi hay đông đặc.

    GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY ĐỂ MÌNH SO SÁNH ĐÁP ÁN NHA, CẢM ƠN MỌI NGƯỜI!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quynh Nhu

    Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100 cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3. Thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu là ... cm3

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Giải thích vì sao khi bơi hoặc lặn ra thường cảm giác tức ngực

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    Bài 1: Một quả câu nhôm có khôi lượng 105gam được nung nóng đên 1420C rồi thả vào chậu nước có nhiệt đọ 200C. Nhiệt độ ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K

    Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 150C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 200C. Tính khối lượng của nhôm. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K

    Bài 3: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 300C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g.
    Tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg

    Bài 4: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Hoa Lan

    1 . Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?

    2 . Đun nước bằng ấm nhôm và bằng và ấm đất trên cùng một bếp thì nước trong ấm nào sôi nhanh hơn?

    3 . Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?

    4. người ta thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.

    a. Tính nhiệt lượng nước thu vào.

    b. Tính nhiệt dung riêng của chì.

    5. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C.

    a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.

    b. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?( Tính ∆t)

    6. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Tính công suất của cần trục.

    7. Để đun 5 lít nước từ 200C ln 400C cần bao nhiêu nhiệt lượng?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    1. Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực?

    2. Một đầu máy xe lửa kéo các toa bằng lực F = 7500N. Tính công của lực kéo khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.

    3. Một công nhân khuân vác trong 2 giờ được 48 thùng hàng, mỗi thùng hàng phải tốn một công là 15000J. Tính công suất của người công nhân đó?

    4. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.

    5. Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng? Kể tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức?

    6. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng tăng từ 200C đến 500
    C.Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

    7. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lit nước từ 250
    C.Biết c nước = 4200 J/kg.K.

    8. Một thỏi đồng có khối lượng 3,5kg ở nhiệt độ 2600
    C.Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250kJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu?

    9. Một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lit nước ở 250
    C.Cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu để ấm nước sôi? Biết c nhôm = 880 J/kg.K.

    10. Người ta cung cấp cho 10 lit nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lê Thảo Trang

    1/ Giải thích hiện tượng: thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?

    2/ Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày?

    3/ Giải thích hiện tượng: Quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?

    4/ Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?

    5/ Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Sự bảo toàn năng lượng thể hiện như thế nào?

    6/ Tại sao khi rót nước sôi vào vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

    7/ Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, còn bát dĩa thường làm bằng sành sứ?

    8/ Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng nóng lên. Có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Vì sao?

    9/ Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh?

    10/ Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng hoặc màu nhạt mà không mặc áo màu đen?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim

    Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

    Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

    a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

    b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

    c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

    Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa ở 250C:

    a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

    b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

    Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

    Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh dương

    Có 1 miếng kim loại, một cốc nước đá đang tan, tất cả được để trên bàn. Em có thể làm thay đổi nhiệt năng của miếng kim loại bằng những cách nào với các vật đó?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Bỏ đinh sắt vào 1 cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là 780000N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngan là 136000N/m3. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh thuận

    thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100 độ C vào 800g nước ở 20 độ C .Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

    Theo dõi (0) 37 Trả lời
  • minh vương

    Câu 1: Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?

    Câu 2: Tại sao cá lại có thể sống được dưới nước ?

    Câu 3: Tại sao xoong nồi lại được làm bằng đồng hay nhôm còn bát và ấm chén thường được làm bằng sứ?

    Câu 4: Tại sao khi đun nóng chất lỏng hay khí ta phải đun từ phía dưới ?

    Câu 5: về mùa đông ta thường mặc áo màu gì?về mùa hè ta thường mặc áo màu gì? Tại sao?

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Nguyễn Minh Minh

    Đổ một lượng nước vào trong cốc nước sao cho độ cao của cốc là 12m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3. Tính áp lực lên đáy cốc, biết diện tích của đáy cốc là 100cm^2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lan Ha

    Câu 1:Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm.

    Câu 2:Trộn nước đang ở nhiệt độ 240C với nước đang ở nhiệt độ 560C.Biết khối lượng của hai lượng nước bằng nhau. Hãy tính nhiệt độ của nước khi đã ổn định?

    a. Một ấm nhôm khối lượng 500g, chứa 2 lít nước ở 200C.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước.

    b. Phai pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 200C để được nước ở 500C?

    c.Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.

    Câu 3:Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 kg nước ở 250C:

    a.Tính nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước đến sôi?

    b.Người ta thả vào ấm một thanh nhôm khối lượng 500g đã được nung nóng đến 1200C ở nhiệt độ ban đầu. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ?

    Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

    Câu 4:Đổ 3,5 kg nước đang sôi vào 5 kg nước ở 250C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt? Bỏ qua nhiệt tỏa ra môi trường bên ngoài.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyen bao anh

    1, ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa thì phải sau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?

    2, tại sao khi rót nc sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dể vỡ hơn cốc mỏng ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • A La

    1, định nghĩa nhiệt năng , nhiệt lượng . Nêu ba hình thức truyền nhiệt và các đặc điểm của nó ? Nguyên lí truyền nhiệt .

    2, nhiệt dung riêng : định nghĩa ? Kí hiệu ? Đơn vị

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hà trang

    trong 1 bình hình trụ tiết diện 50cm2 có chứa nước trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Người ta thả thẳng đứng 1 thanh gỗ có trọng lượng riêng 8000N/m3 thì thấy chiều cao thanh gỗ bị ngập chìm trong nước là 30cm.
    a) Tính chiều dài thanh gỗ.
    b) Tính chiều cao mực nước trong bình lúc đầu. Biết đầu dưới thanh gỗ cách đáy bình 2cm và tiết diện của nó là 15cm2
    c) Ta có thể nhấn chìm thanh gỗ vào trong nước được không? Muốn có thể nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ vào trong nước thì chiều cao của cột nước lúc đầu trong bình là bao nhiêu?

    Theo dõi (0) 35 Trả lời
  • Hoa Hong

    a. tại sao đường tan trog nc nóg nhanh hơn tan trog nc lạnh

    b. Tại sao trog ấm điện dùng để đun nc, dây đun đc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm, ko đặt ở trên

    trả lời giúp mk với

    cảm ơn nha!!!!!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tường Vy

    Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu. Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?

    • Cột chất lỏng cao là dầu

    • Mk biết là đúng nhưng tại sao lại là dầu nổi lên ạ? Vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn hay lý do khác?? Giúp mk với

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON