Giải bài 4.1 tr 12 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phân là bao nhiêu ?
A. 6%. B. 3%. C. 9%. D. 94%.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Ta có:
\(\begin{array}{l} {W_1} = \frac{1}{2}kA_1^2\\ {W_2} = \frac{1}{2}kA_2^2\\ \Rightarrow \frac{{{W_2}}}{{{W_1}}} = {(\frac{{{A_2}}}{{{A_1}}})^2}\\ = {(0,97)^2} \approx 0,94 = 94\% \end{array}\)
Phần cơ năng của con lắc bị mất đi trong một chu kì là 6%
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình. Hai con lắc đơn có vật nặng A và B được treo cố định trên một giá đỡ nằm ngang và được liên kết với nhau bởi một lò xo nhẹ, khi cân bằng lò xo không biến dạng. Vị trí của vật A có thể thay đổi được. Kích thích cho con lắc có vật nặng B dao động nhỏ theo phương trùng với mặt phẳng hình vẽ. Với cùng một biên độ dao động của vật B, khi lần lượt thay đổi vị trí của vật A ở (1), (2), (3), (4) thì vật A dao động mạnh nhất tại vị trí
bởi Kieu Oanh 21/12/2021
A. (2).
B. (3).
C. (1).
D. (4).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của
bởi Dang Tung 20/12/2021
A. dao động tắt dần
B. tự dao động
C. cộng hưởng dao động
D. dao động cưỡng bức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m=25 g và lò xo có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F=\(F_o\)cosωt (N). Khi ω lần lượt là 10rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1 và A2. So sánh ta thấy:
bởi Ha Ku 21/12/2021
A. A1 =1,5 A2
B. A1 =A2
C. A1 <A2
D. A1 >A2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 6Hz thì biên độ dao động là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 5,5 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. Kết luận đúng là:
bởi Lan Anh 21/12/2021
A Biên độ dao động cưỡng bức tăng rồi giảm
B A1 = A2
C A1 > A2
D A1 < A2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có li độ dao động lần lượt là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π). Biên độ dao động của vật là
bởi Song Thu 20/12/2021
A. A1 + A2
B. \(\sqrt {A_1^2 + A_2^2} \)
C. \(\frac{{{A_1} + {A_2}}}{2}\)
D. |A1 – A2|
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là
bởi Mai Bảo Khánh 20/12/2021
A. dao động tự do.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động cưỡng bức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A dao động cưỡng bức.
B dao động duy trì.
C dao động tắt dần.
D Sự cộng hưởng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dao động của con lắc đồng hồ là
bởi minh dương 20/12/2021
A. dao động điện từ.
B. dao động cưỡng bức.
C. dao động tắt dần.
D. dao động duy trì.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 20/12/2021
A. 40 gam.
B. 10 gam.
C. 120 gam.
D. 100 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/\(s^2\). Con lắc này dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos2πft (N). Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
bởi ngọc trang 20/12/2021
A. tăng lên rồi sau đó giảm xuống.
B. giảm xuống.
C. không thay đổi.
D. tăng lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f1 = 6 Hz và f2 = 10 Hz có cùng độ lớn biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau bằng A1. Hỏi nếu dùng ngoại lực f3 = 8 Hz có biên độ như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là A2. Nhận xét đúng là:
bởi Thành Tính 21/12/2021
A. A1 = A2
B. A1 > A2
C. A1 < A2
D. không thể kết luận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động với tần số riêng là 20 rad/s chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức biến thiên tuần hoàn. Thay đổi tần số góc của ngoại lực thì biên độ cưỡng bức thay đổi. Khi tần số góc của ngoại lực cưỡng bức lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ lần lượt là A1 và A2. So sánh A1 và A2 ?
bởi thanh hằng 21/12/2021
A. A1 > A2.
B. A1 = A2.
C. A1 < A2.
D. A1 = 1,5A2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
bởi Tuấn Huy 21/12/2021
A. f = 2f0
B. f = f0
C. f = 4f0
D. f = 0,5f0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 1000N/m. Khi đặt lần lượt các lực cưỡng bức \({{\rm{f}}_1} = {{\rm{F}}_0}{\rm{cos}}(8\pi {\rm{t}} + \frac{\pi }{2})({\rm{N}})\); \({{\rm{f}}_2} = {{\rm{F}}_0}{\rm{cos}}(9\pi {\rm{t}} + \frac{\pi }{2})({\rm{N}})\); \({{\rm{f}}_3} = {{\rm{F}}_0}{\rm{cos}}(10\pi {\rm{t}} + \frac{\pi }{2})({\rm{N}})\) thì con lắc lần lượt dao động với các biên độ A1, A2, A3. Hệ thức đúng là
bởi Trần Phương Khanh 21/12/2021
A A1 > A2 > A3.
B A1 <A2 < A3.
C A3 > A1 > A2.
D A2 >A3 > A1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = \(F_0\)cos(2πft + π/2) N. Lấy g = \(π^2\) = 10m/\(s^2\). Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc
bởi Vũ Hải Yến 21/12/2021
A. tăng rồi giảm.
B. không thay đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
B với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C mà không chịu ngoại lực tác dụng.
D với tần số bằng tần số dao động riêng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 21 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 21 SGK Vật lý 12
Bài tập 4.2 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.3 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.4 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.5 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.6 trang 12 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.7 trang 13 SBT Vật lý 12
Bài tập 4.8 trang 13 SBT Vật lý 12