Giải bài 4 tr 195 sách GK Lý lớp 11
Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính \(L_1\) và \(L_2\) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của \(L_1\) trùng với tiêu điểm vật chính của \(L_2\). Chiếu một chùm tia sáng song song với \(L_1\) theo phương bất kì.
a) Chứng minh chùm tia ló ra khỏi \(L_2\) cũng là chùm tia song song.
b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:
\(L_1\) và \(L_2\) đều là thấu kính hội tụ.
\(L_1\) là thấu kính hội tụ; \(L_2\) là thấu kính phân kỳ.
\(L_1\) là thấu kính phân kỳ; \(L_2\) là thấu kính hội tụ.
Gợi ý trả lời bài 4
Câu a:
-
Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính:
-
Trong đó:
-
Hệ gồm hai thấu kính \(L_1\) và \(L_2\) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của \(L_2 \Rightarrow a=O_1O_2=f_1+f_2\)
-
Chùm tia sáng tới song song: \(d_1=\infty \Rightarrow d_1'=f_1\)
-
\(\Rightarrow d_2=a-d_1'=f_2\Rightarrow d_2'=\infty\)
\(\Rightarrow\) chùm tia ló ra khỏi (\(L_2\)) cũng là chùm tia song song.
Câu b:
Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:
-
(\(L_1\))và (\(L_2\) ) đều là thấu kính hội tụ: hình 30.1
-
\(L_1\) là thấu kính hội tụ; \(L_2\) là thấu kính phân kì: Hình 30.2
-
\(L_1\) là thấu kính phân kì; \(L_2\) là thấu kính hội tụ: Hình 30.3
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
-
Một vật đang chuyển động với vận tốc 36km/h , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật đang chuyển động với vận tốc 36km/h , tài xế tắt máy và hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 50m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi được trong 4s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh là?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc \(v=2-2t\).Tốc độ trung bình của vật sau 4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?
bởi Hoang Viet 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5m . Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 100 ?
bởi Ban Mai 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình nào sau đây cho biết vật chuyển động nhanh dần đều dọc theo chiều dương của trục x?
bởi Van Tho 22/04/2022
A \(x = 10 - 5t - 0,5{t^2}\)
B \(x = 10 - 5t + 0,5{t^2}\)
C \(x = 10 + 5t + 0,5{t^2}\)
D \(x = 10 + 5t - 0,5{t^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường s1 = 3m . Trong giây thứ hai vật đi được quãng đường s2 bằng?
bởi Mai Thuy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc xe hơi giảm tốc chậm dần đều từ 54km/h còn 36km/h trên quãng đường thẳng dài 125m . Vậy gia tốc của xe trên đoạn đường này là?
bởi Bình Nguyen 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Trong suốt quá trình chuyển động, tốc độ trung bình là 9 m/s. Phương trình chuyển động của chất điểm khi đi từ B đến C là?
bởi A La 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36km/h . Hỏi sau bao lâu nữa tàu đạt được vận tốc 54km/h ?
bởi Quế Anh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là?
bởi Hồng Hạnh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A Thấu kính hội tụ và vật đặt trước thấu kính
B Thấu kính hội tụ và vật đặt sau thấu kính
C Thấu kính phân kì và vật đặt trước thấu kính
D Thấu kính phân kì và vật đặt sau thấu kính
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \(d\) là khoảng cách từ \(S\) đến thấu kính, d nằm trong khoảng nào?
bởi Lê Trung Phuong 21/04/2022
A \(d < {\rm{OF}}\)
B \(d > {\rm{OF}}\)
C \(d = {\rm{OF}}\)
D \({\rm{0 < d < OF}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f = 10cm\). Vật sáng \(AB\) là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính \(30cm\). Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là?
bởi Minh Thắng 22/04/2022
A ảnh ảo cùng chiều với vật, \(k = 0,5\)
B ảnh thật cùng chiều với vật, \(k = - 0,5\)
C ảnh ảo ngược chiều với vật, \(k = 0,5\)
D ảnh thật ngược chiều với vật, \(k = - 0,5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật sáng \(AB\)đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính \(10cm\). Nhìn qua thấu kính thấy một ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là?
bởi Trong Duy 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?
bởi Hoa Lan 22/04/2022
A Thấu kính hội tụ, \(f = 20cm\)
B Thấu kính phân kì, \(f = - 20m\)
C Thấu kính hội tụ, \(f = 10cm\)
D Thấu kính phân kì, \(f = - 10cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.2 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.3 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.4 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.5 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.6 trang 85 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.7 trang 85 SBT Vật lý 11