Bài tập 2 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Chọn câu đúng.
Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi
A. đeo kính hội tụ và mắt không điều tiết.
B. đeo kính phân kì và mắt không điều tiết
C. mắt không điều tiết.
D. đeo kính lão.
Hướng dẫn giải chi tiết
Mắt lão nhìn thấy ở xa vô cùng khi không điều tiết
Chọn đáp án C.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một lăng kính có chiết suất \(n = \sqrt 2 \). Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới \(i = {45^0}\), tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc với mặt bên thứ 2 như hình vẽ. Góc chiết quang A của lăng kính?
bởi thi trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 ; D là khoảng cách từ hai khe đến màn ; λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân tối thứ 3 ở hai bên đối với vân sáng trung tâm bằng?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính lần lượt 18cm và 6cm cho hai ảnh cùng chiều cao. Tiêu cự thấu kính bằng?
bởi Tram Anh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách \(a=5\) cm. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có dòng \({{I}_{1}}=2{{I}_{3}}=4\) A đi qua như hình. Dây 2 tự do, có dòng \({{I}_{2}}=5\) A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1 m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu \({{I}_{2}}\) có chiều:
bởi Nguyễn Anh Hưng 15/04/2022
a) Đi lên
b) Đi xuống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4 cm. Biết \({{I}_{1}}=10\) A, \({{I}_{2}}={{I}_{3}}=20\) A. Tìm lực từ tác dụng lên 1 m của dòng \({{I}_{1}}\).
bởi minh thuận 15/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15 cm.
b) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây dòng \({{I}_{2}}=10\) A đặt song song, cách \({{I}_{1}}\) 15 cm, \({{I}_{2}}\) ngược chiều \({{I}_{1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là \({{f}_{1}}=30\) cm và \({{f}_{2}}=20\) cm đặt đồng trục cách nhau \(l=60\) cm. Vật sáng \(AB=3\) cm đặt vuông gốc với trục chính (A ở trên trục chính) trước L1 cách \({{O}_{1}}\) một khoảng \({{d}_{1}}\). Hãy xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng \({{A}_{2}}{{B}_{2}}\) qua hệ thấu kính trên:
bởi thuy linh 15/04/2022
a) \({{d}_{1}}=45\,\,cm\)
b) \({{d}_{1}}=75\,\,cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước thấu kính hội tụ \(\left( {{L}_{1}} \right)\) đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính).
bởi khanh nguyen 15/04/2022
a) Biết rằng ảnh \({{A}_{1}}{{B}_{1}}\) của AB là thật, lớn gấp 3 lần vật và cách vật 160cm. Xác định khoảng cách từ AB đến thấu kính và tiêu cự thấu kính.
b) Giữa AB và \)\left( {{L}_{1}} \right)\) đặt thêm thấu kính (L2) giống hệt \(\left( {{L}_{1}} \right)\) có cùng trục chính với \(\left( {{L}_{1}} \right)\). Khoảng cách từ AB đến (L2) là 10cm. Xác định ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ hai thấu kính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự \({{f}_{1}}=15\,\,cm\) và một thấu kính phân kì (O2) có tiêu cự \({{f}_{2}}=-20\,\,cm\) được đặt cách nhau \(l=7,5\,\,cm\). Trục chính hai thấu kính trùng nhau. Điểm sáng S trên trục chính trước (O1) và cách (O1) đoạn \({{d}_{1}}=45\,\,cm\). Xác định ảnh S’ của S tạo bởi hệ.
bởi An Nhiên 15/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người cao 1m68 ngồi trên thành hồ bơi nhúng chân xuống nước, khoảng cách thực từ bàn chân đến mặt nước là 40cm. Biết chiết suất của nước là 4/3.
bởi Vy Đào 27/03/2022
Bài 144: Một người cao 1m68 ngồi trên thành hồ bơi nhúng chân xuống nước, khoảng cách thực từ
bàn chân đến mặt nước là 40cm. Biết chiết suất của nước là 4/3.
a. Hỏi người này thấy bàn chân mình dường như cách mặt nước bao nhiêu?
b. Người đó nhìn theo hướng hợp với mặt nước một góc 30° thì thấy viên sỏi nằm dưới đáy hồ
dường như cách mặt nước 0,85m. Hỏi người này đứng xuống đáy -hồ thì nuước ngập đầu
không?
Ds: a. 30ст
b. Im72
Bài 145: Một chiếc bế hình hộp chữ nhật, có đáy phẳng năm ngang, chứa đầy nước, chiết suất 4/3.
Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 45°
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với 2 thành bê. Hai thành bê này cách nhau 30cm. Người ấy
vừa văn nhìn thấy một điểm năm trên giao tuyên của thành bề và đáy bể. Tính chiều sâu của bề
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s.
bởi thanh hằng 27/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh. Biết thủy tinh có chiết suất n = 1,6 và vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s.
bởi Trần Phương Khanh 27/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n = 4/3.
bởi bich thu 27/03/2022
a) Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36 cm. Hỏi mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu?
b) Người này cao 1,68 m, nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Hỏi nếu đứng dưới hồ thì người ấy có bị ngập đầu không?.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cái máng nước sâu 30 cm rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính h.
bởi Hoàng giang 27/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.2 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.3 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.4 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.5 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.6 trang 85 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.7 trang 85 SBT Vật lý 11