Bài tập 30.5 trang 84 SBT Vật lý 11
Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :
A. (1) B. (2)
C. (3). D.(4).
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án D
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của mặt S là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức?
bởi Lê Nhật Minh 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch muối đồng sun phát CuSO4 với điện cực bằng đồng là gì?
bởi Co Nan 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là gì?
bởi Tieu Giao 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bóng đèn pin loại có kí hiệu 6 V – 3 W, các pin giống nhau có điện trở trong không đáng kể, có suất điện động 1,5 V. Để thắp sáng bóng đèn trên thì cần mắc các pin tạo thành bộ nguồn theo cách?
bởi Nguyễn Hạ Lan 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là?
bởi Lê Trung Phuong 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 thì động năng của vật là?
bởi Lê Tường Vy 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường?
bởi Đặng Ngọc Trâm 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức \(\frac{T}{6}\) trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C = C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ1 (0 < φ1< 0,5π), Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một góc φ1, điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào?
bởi Minh Tuyen 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu mạch điện và dòng điện trong mạch có biểu thức là: \(i=\frac{{{u}_{C}}}{{{Z}_{C}}}\). Công suất tiêu thụ của mạch là?
bởi Ban Mai 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ \(i=\frac{{{u}_{L}}}{{{Z}_{L}}}\). Từ thông gửi qua vòng dây khi véc tơ cảm ứng từ B hợp bởi mặt phẳng vòng dây một góc α = 300 là?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm \(P=\frac{{{U}^{2}}}{R}{{\cos }^{2}}\varphi \) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có dạng \(P=\frac{{{U}^{2}}}{R}\cos \varphi \). Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực đại thì điện dung của tụ điện có giá trị là?
bởi thanh hằng 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là?
bởi Tuấn Tú 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cụ f = -100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ?
bởi May May 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử : điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Hai phần tử trong hộp mắc nối tiếp và 2 đầu nối ra ngoài là M và N. Đặt vào 2 đầu M, N điện áp xoay chiều \(e=-\frac{d\Phi }{dt}=\frac{{{\alpha }_{0}}\omega \sin \omega t}{2\pi }\pi {{l}^{2}}B\) thì cường độ dòng điện chạy trong hộp có biểu thức \(\to {{e}_{\max }}=\frac{{{\alpha }_{0}}\omega {{I}^{2}}B}{2}=\frac{0,2.\sqrt{\frac{10}{1}}{{.1}^{2}}.1}{2}=0,32\). Các phần tử trong hộp là?
bởi Việt Long 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời