Bài tập 1 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Chọn câu đúng
Trong trường hợp nào của các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vô cực
A. Mắt không có tật, không điều tiết
B. Mắt không có tật và điều tiết tối đa
C. Mặt cận không điều tiết
D. Mắt viễn không điều tiết
Hướng dẫn giải chi tiết
Trường hợp mắt nhìn thấy ở xa vô cực là mắt không có tật, không điều tiết
Chọn đáp án A.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một thấu kính phân kì có tiêu cự \(f = - 30cm\). Vật sáng \(AB\)là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật \(15cm\). Vị trí của vật là?
bởi Nguyễn Minh Hải 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất \(n = 1,5\) bán kính mặt lồi bằng \(10cm\) , cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất của L là?
bởi Lê Minh Trí 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f = 20cm\). Cách vật AB một đoạn \(90cm\), người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?
bởi hoàng duy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 180cm, ảnh thu được cao bằng \(\frac{1}{5}\) vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị?
bởi Bao Chau 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn \(L = 72cm\). Một thấu kính hội tụ có tiêu cự \(f\) đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau \(48cm\), tính tiêu cự của thấu kính?
bởi Trần Thị Trang 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thấu kính có dạng một mặt phẳng và một mặt cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất \(n = 1,5\). Đặt trong không khí, một chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính \(12cm\). Bán kính của mặt cầu có giá trị là?
bởi Duy Quang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thấu kính thủy tinh có chiết suất \(n = 1,5\) đặt trong không khí có độ tụ \(8dp\). Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự \(1m\). Chiết suất của chất lỏng là?
bởi Mai Trang 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí nó có tiêu cự \(f = 30cm\). Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính \(80cm\). R = ? Biết chiết suất của nước là \(\frac{4}{3}\).
bởi Ánh tuyết 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn L = 45 cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp k = 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là?
bởi Nguyễn Thị Thanh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy chiếu sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm tạo ảnh thật trên màn có diện tích gấp 400 lần diện tích vật. Thấu kính cách vật và màn bao nhiêu cm?
bởi Dell dell 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210 cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3 cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 5 cm, đường kính 10 cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?
bởi Lê Thánh Tông 22/04/2022
A Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 35,7 cm.
B Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 375 cm.
C Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 3,75 cm.
D Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông tại tâm phông, cách phông 37,5 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính \({L_1}\) có tiêu cự \({f_1} = {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\), thấu kính \({L_2}\) có tiêu cự \({f_2} = - {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\). Khoảng cách giữa hai kính là \(a{\rm{ }} = {\rm{ }}40{\rm{ }}cm\). Phía ngoài hệ, trước \({L_1}\) có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách \({L_1}\) \(15{\rm{ }}cm\). Ảnh cuối cùng qua hệ là?
bởi Tram Anh 21/04/2022
A ảnh ảo, ngược chiều vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
B ảnh ảo, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
C ảnh thật, ngược chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
D ảnh thật, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai?
bởi Ho Ngoc Ha 22/04/2022
A \(\sin {i_1} = \frac{1}{n}\sin {i_2}\)
B \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}{r_1}{\rm{ }} + {\rm{ }}{r_2}\)
C \(D = {i_1} + {i_2}--A\)
D \(\sin \frac{{{D_m} + A}}{2} = n\sin \frac{A}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \({i_1},{i_2},A\) lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính.Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là \(D = {15^0}\). Cho chiết suất của lăng kính là \(n = 1,5\). Góc chiết quang A bằng?
bởi Tieu Giao 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 195 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 256 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 30.1 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.2 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.3 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.4 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.5 trang 84 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.6 trang 85 SBT Vật lý 11
Bài tập 30.7 trang 85 SBT Vật lý 11