Bài tập 30.8 trang 85 SBT Vật lý 11
Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f1 = 20 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L1, cách L1 là 20 cm.
a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh.
b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\begin{array}{*{20}{l}} {AB{A_1}{B_1}A'B'}\\ {{d_1} = 20cm = {f_1};{d_1}^\prime \to \infty }\\ \begin{array}{l} {d_2} = a - {d_1}' \to - \infty ;\\ {d_2}' = {f_2} = - 10cm \end{array} \end{array}\)
Ảnh ảo cách O2 một đoạn 10cm
\(\begin{array}{l} k = {k_1}{k_2} = \left( { - \frac{{{d_1}^\prime }}{{{d_1}}}} \right)\left( { - \frac{{{d_2}^\prime }}{{{d_2}}}} \right)\\ = \frac{{{d_2}^\prime }}{{{d_1}}}\frac{{{d_1}^\prime }}{{{d_2}}} = \left( {\frac{{{d_2}^\prime }}{{{d_1}}}} \right)\frac{{{d_1}^\prime }}{{a - {d_1}^\prime }} = \left( {\frac{{{d_2}^\prime }}{{{d_1}}}} \right)\frac{1}{{\frac{a}{{{d_1}^\prime }} - 1}} \end{array}\)
Với d1’ → ∞; k = 1/2.
Ảnh cùng chiều và bằng 1/2 vật. Vẽ ảnh theo các trị số tính được.
b) Ta phải có d2’ < 0 và |k| = 2
\(\begin{array}{l} k = {k_1}{k_2};\\ {k_1} = \frac{{{f_1}}}{{{f_1} - {d_1}}} = \frac{{20}}{{20 - {d_1}}};{k_2} = \frac{{{f_2}}}{{{f_2} - {d_2}}} = \frac{{10}}{{10 + {d_2}}}\\ {d_2} = a - {d_1}\prime = 30 - \frac{{20{d_1}}}{{{d_1} - 20}} = \frac{{10{d_1} - 600}}{{{d_1} - 20}}\\ {k_2} = \frac{{10}}{{10 + \frac{{10{d_1} - 600}}{{{d_1} - 20}}}} = \frac{{10({d_1} - 20)}}{{20{d_1} - 800}} = \frac{{{d_1} - 20}}{{2({d_1} - 40)}}\\ \Rightarrow k = \frac{{10}}{{40 - {d_1}}} = \pm 2\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} {d_{11}} = 35cm \Rightarrow {d_{21}} = - \frac{{50}}{3}cm\\ {d_{12}} = 45cm \Rightarrow {d_{22}} = - 6cm \end{array} \right. \end{array}\)
d21: ảnh ảo; d22: ảnh thật.
Vậy d = 35cm.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một chậu thủy tinh nằm ngang chứa một lớp nước dày có chiết suất \({4 \over 3}\). Một tia sáng SI chiết tới mặt nước với góc tới là \({45^o}\).
bởi Bình Nguyen 05/01/2022
a) Tính góc lệch \({D_1}\) giữa tia khúc xạ và tia tới.
b) Bỏ qua bề dày của đáy chậu. Tính góc ló của tia sáng đi ra khỏi đáy chậu và góc lệch D của tia ló này với tia tới SI.
c) Giữ phương tia tới không đổi. Nghiêng đáy chậu một góc đối với mặt ngang. Hỏi giá trị của \(\alpha \) để góc lệch làm bởi tia sáng ló ra khỏi đáy chậu với tia tới SI cũng là \({D_1}\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc ở đỉnh \(A = {60^o}\) đặt trong không khí. Một chùm sáng hẹp khi đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là \({30^o}\).
bởi Vương Anh Tú 04/01/2022
a) Tìm chiết suất n của lăng kính.
b) Bây giờ lăng kính được để trong một chất lỏng có chiết suất n’= 1,62. Chiết tới mặt bên AB một chùm sáng song song. Hỏi góc tới i ở trong khoảng nào thì có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiết suất 1,5. Một chùm sáng song song từ khe F của một ống chuẩn trực đến thẳng góc với mặt AB của lăng kính và tới mặt AC. Khe F song song với cạnh của lăng kính.
bởi con cai 04/01/2022
a) Mắt nhìn vào mặt AC có thấy ảnh của khe F không ? Tại sao ?
b) Giữ cố định chùm tia tới, quay lăng kính quanh một trục \(\Delta \) song song với cạnh của lăng kính một góc ít nhất là bao nhiêu thì mất trông thấy ảnh của khe F qua mặt AC ? Cho góc tới nhỏ nhất để có tia ló là \({i_0}\) với \(\sin {i_0} = n\sin \left( {A - {i_{gh}}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc ở đỉnh là \(A = {75^o}\), góc \(B = {60^o}\), chiết suất \(n = 1,5\).
bởi Lê Nhi 04/01/2022
a) Chiết tới mặt AB một chùm song song với góc tới \(i = {30^o}\). Tính góc lệch của chùm sáng khi đi qua lăng kính.
b) Khảo sát đường đi của chùm sáng khi góc tới bằng \({i_o}\) và bằng \({90^o}\). Cho \({{\mathop{\rm sini}\nolimits} _0} = n\sin \left( {A - {i_{gh}}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một lăng kính có chiết suất 1,5 ; tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC. Chiếu tới mặt AB một chùm sáng hẹp (tia sáng) với góc tới:
bởi Anh Nguyễn 05/01/2022
a) \(i = {30^o}\).
b) \(i = {15^o}\).
Tính góc hợp bởi tia ló và tia tới trong mỗi trường hợp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Cho AO1 = 36 cm, hãy :
- Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.
- Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật.
b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f1 = 20 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L1, cách L1 là 20 cm.
bởi Meo Thi 03/01/2022
a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh.
b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
bởi Nguyễn Anh Hưng 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao tia X có thể xuyên qua cơ thể người?
bởi Ha Ku 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao hình ảnh laze trên sân khấu có thể biến đổi theo tiết tấu của bản nhạc?
bởi Spider man 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phép chụp ảnh giao thoa laze là gì?
bởi Lê Văn Duyệt 01/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Laze có những đặc tính nào?
bởi Xuan Xuan 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Laze là gì?
bởi Long lanh 01/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời