Giải bài 4 tr 202 sách GK Lý lớp 10
Mô tả hiện tượng mao dẫn?
Gợi ý trả lời bài 4
Hiện tượng mao dẫn.
-
Thí nghiệm: Nhúng các ống thuỷ tinh có đường kính trong nhỏ vào trong chất lỏng ta thấy :
.
-
Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lỏm.
-
Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lồi.
-
Nếu có đường kính trong càng nhỏ, thì mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống càng lớn.
⇒ Kết luận:
-
Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn.
-
Các ống trong đó xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
-
Môt khối lượng nước 25 kg thu được một nhiệt lượng 1050 kJ thì nóng lên tới 30\(^{0}C\). Tính nhiệt độ ban đầu của nước.
bởi Anh Trần 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ấm nước bằng đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15\(^{0}C\) đến 100\(^{0}C\). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của đồng là 380 J/kg.K.
bởi Thanh Thanh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng nhôm nguội đi từ 80°C xuống 20°C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K; của nước là 4200J/Kg.K.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 250 g từ 25\(^{0}C\) đến 100\(^{0}C\). Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
bởi Trần Bảo Việt 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vào mùa đông, lúc sáng sớm các em thường cuộn mình trong chăn để tận hưởng chút hơi ấm trong chăn. Công dụng thực sự của cái chăn là gì? Có phải cái chăn sinh ra nhiệt để làm ấm cơ thể của chúng ta hay không?
bởi Lê Viết Khánh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cửa lá sách là một kiểu kiến trúc rất được ưa chuông ở nước ta. Chúng có hai loại chính: loại cố định (thường làm cửa chính) và loại điều chỉnh được (thường làm của sổ). Với cửa sổ lá sách, người ta có thể dễ dàng điều chỉnh không khí (gió) và lượng ánh sáng từ ngoài trời đi vào phòng. Vì sao ở loại cửa này, phần khe trống luôn được thiết kế dốc từ trong ra ngoài?
bởi Minh Tuyen 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 37.1 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.2 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.4 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.5 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.6 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.7 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.8 trang 90 SBT Vật lý 10