Giải bài 3 tr 202 sách GK Lý lớp 10
Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình có dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?
Gợi ý trả lời bài 3
Hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng
-
Lấy một tấm thủy tinh và một lá môn (hoặc kính bọc ni long). Nhỏ lên bề mặt vài giọt nước.
-
Nếu trên bề mặt nào giọt nước lan rộng ra thành một lớp mỏng thì ta nói là bị dính ướt nước.
-
Nếu trên bề mặt nào giọt nước co tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực thì ta nói bề mặt đó không dính ướt .
-
-
Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình bị cong lên cao hơn mặt thoáng của chất lỏng khi thành bình bị dính ướt.
-
Hoặc ta có thể nói: Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lỏm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt.
-
So sánh hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 3 SGK
-
Tàu ngầm đang ở độ sâu h=1000m. Tính áp lực tác dụng lên mặt kính cửa sổ hình tròn bán kính r=10cm, biết khối lượng riêng của nước là \(\rho ={{10}^{3}}\left( kg/{{m}^{3}} \right)\) và áp suất khí quyển là \({{p}_{a}}=1,{{01.10}^{5}}Pa\). Cho \(g=9,8\left( m/{{s}^{2}} \right).\)
bởi Nguyen Phuc 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống chữ U chứa hai chất lỏng cân bằng tĩnh; nước với khối lượng riêng \({{\rho }_{1}}={{10}^{3}}\left( kg/{{m}^{3}} \right)\) và dầu với khối lượng riêng \({{\rho }_{2}}\) chưa biết (hình vẽ). Phép đo thực tế cho \(l=135mm\) và \(d=12,5mm.\) Tính khối lượng riêng của dầu.
bởi An Duy 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Trọng lượng không khí trong phòng khách là bao nhiêu?
b) Lực do khí quyển tác dụng lên sàn căn phòng là bao nhiêu?
Lấy \(g=9,8\left( m/{{s}^{2}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chậu bằng nhôm khối lượng 500g đựng 2 lít nước sôi. Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nước ở 20\(^{0}C\) để có nước ở 35\(^{0}C\)? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K
bởi Tuấn Huy 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại xưởng rèn, một bác thợ rèn nhúng con dao bằng thép có khối lượng 2,5kg đang nóng đỏ ở nhiệt độ 900\(^{0}C\) vào trong bể nước lạnh. Nước trong bể có thể tích 200 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngời trời 27\(^{0}C\). Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường xung quanh. Hãy tính nhiệt độ của con dao khi có sự cân bằng nhiệt.
bởi Phung Hung 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một cái ấm nhôm có khối lượng 400 gam chứa 2 lít nước sôi 100\(^{0}C\) lên trên bàn để cho nước nguội đi. Sau 1h30 phút thì nước trong ấm có nhiệt độ bằng nhiệt độ 27\(^{0}C\) của không khí trong phòng. Hỏi không khí trong phòng đã nhận bao nhiêu nhiệt lượng từ ấm truyền sang.
bởi Ánh tuyết 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 2 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 37.1 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.2 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.4 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.5 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.6 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.7 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.8 trang 90 SBT Vật lý 10