Bài tập 1 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Một cọng rơm dài 8cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên thôi. Hỏi cọng rơm chuyển động về phía nào? Tại sao? Lực tác dụng vào cọng rơm là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có: F = σ.l ⇒ F ∼ σ với l không đổi.
Hệ số căng bề mặt của nước (ở 20oC) là σ1 = 72,8.10-3 N/m.
Hệ số căng bề mặt của dung dịch xà phòng σ2 = 40,0.10-3 N/m
Khi thả nổi cọng rơm trên mặt nước rồi nhỏ dung dịch xà phòng vào một bên thì cọng rơm chịu tác dụng của hai lực căng bề mặt cùng phương, ngược chiều nhau có độ lớn Fnc = σ1.l và Fxp = σ2.l.
Vì hệ số căng bề mặt của nước lớn hơn nên cọng rơm được kéo về phía nước (Fnc > Fxp).
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên cọng rơm là: F = Fnc - Fxp
F = Fnc - Fxp = σ1.l - σ2.l
= (σ1 - σ2).l
= (72,8.10-3 - 40,0.10-3).8.102 = 2,624.10-3 N.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
-
Một màng xà phòng căng trên một khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng. Đoạn dây ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng trên khung. Hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04 N/m. Dây ab sẽ đứng yên khi trọng lượng của nó là?
bởi Huong Hoa Hồng 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Hệ số lực căng bề mặt của nước là \({72.10^{ - 3}}\;N/m\). Khi vòng nhôm vừa bị kéo bứt ra khỏi mặt nước thì lực kế chỉ
bởi Thụy Mây 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là \(9,72.{\rm{ }}{10^{ - 5}}\;N\). Tính hệ số căng mặt của nước.
bởi Van Dung 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là \({40.10^{ - 3}}\) N/m và khối lượng riêng của đồng là \(8,{9.10^3}\;kg/{m^3}\). Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ \(9,8{\rm{ }}m/{s^2}\).
bởi Việt Long 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng \(P{\rm{ }} = {\rm{ }}{68.10^{ - 3}}\;N\), được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là \({72.10^{ - 3}}\;N/m\). Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
bởi Lê Minh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 2 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 37.1 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.2 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.4 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.5 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.6 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.7 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.8 trang 90 SBT Vật lý 10