QUẢNG CÁO Tham khảo 60 câu hỏi trắc nghiệm về Đạo hàm và ứng dụng Câu 1: Mã câu hỏi: 4203 Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng \((2;+\infty )\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 1.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đường thẳng y =1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x). B. Đường thẳng y =1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x). C. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x). D. Đường thẳng x =1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x). Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 4205 Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{2x - 1}}?\) A. \(y = 1.\) B. \(y = \frac{3}{2}.\) C. \(y = \frac{1}{2}.\) D. \(y = \frac{1}{3}.\) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 4207 Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 2x + 3}}{{\sqrt {{x^4} - 3{x^2} + 2} }}.\) Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang? A. 1 B. 3 C. 5 D. 6 Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 4211 Tìm m để đồ thị hàm số \(y=\frac{{mx - 1}}{{x - m}}\) có tiệm cận đứng. A. \(m \notin \left\{ { - 1;1} \right\}\) B. \(m\neq 1\) C. \(m\neq -1\) D. Không tồn tại m thỏa yêu cầu bài toán. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 4214 Cho hàm số \(y = \frac{{ax + 1}}{{bx - 2}}.\) Xác định a và b để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x=1 là tiệm cận đứng và đường thẳng \(y=\frac{1}{2}\) làm tiệm cận ngang. A. \(a = 2;b = - 2\) B. \(a = -1;b = - 2\) C. \(a = 2;b = 2\) D. \(a = 1;b = 2\) Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 45155 Đồ thị hàm số \(y = \frac{{4x - 3}}{{2{x^2} - x - 1}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 45156 Cho hàm số \(y = \frac{{2x + \sqrt {{x^2} - 4} }}{{x - 2}}\) có đồ thị (C). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Đường y = 2 là một tiệm cận ngang của (C). B. Đường y = 1 là một tiệm cận ngang của (C). C. Đường x = - 2 là một tiệm cận đứng của (C). D. Đường x = 3 là một tiệm cận ngang của (C). Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 45157 Cho hàm số y=f(x) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 1;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = 1\) Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào là đúng? A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = -1 D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là x = 1 và x = -1 Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 45158 Hàm số nào sau đây có đồ thị nhận đường thẳng x = 0 làm tiệm cận đứng? A. \(y = x - 3 + \frac{1}{{2{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}\) B. \(y = \frac{{{x^2} + 2x}}{{x - 3}}\) C. \(y = 2x - 1 + \frac{1}{x}\) D. \(y = \frac{{2{x^3} - {x^2}}}{{{x^2} + 1}}\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 45159 Cho hàm số \(y = \frac{{mx - 1}}{{x - m}}\) với m>1 Hỏi giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số trên luôn nằm trên một đường cố định có phương trình nào trong các phương trình sau? A. y=x B. x2 + y2 = 1 C. y = x2 D. y = x3 Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 1306 Cho hàm số y= f(x) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = + \infty .\) Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Đồ thị của hàm số y = f(x) không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị của hàm số y = f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0. C. Đồ thị của hàm số y = f(x) nằm phía trên trục hoành D. Đồ thị của hàm số y = f(x) có một tiệm cận ngang là trục hoành. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 1307 Cho hàm số \(y=(x)\) xác định, liên tục trên đoạn \(\left [ -2;2 \right ]\) và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây? A. x=-2 B. x=-1 C. x=1 D. x=2 Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 1308 Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? A. \(y = - {x^3} + 3x + 2\) B. \(y = {x^3} + 3x + 2\) C. \(y = {x^3} - 3x + 2\) D. \(y = - {x^3} - 3x + 2\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 1309 Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi \(f(x)\) có bao nhiêu tiệm cận ngang? A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 1310 Xác định a,b để hàm số \(y = \frac{{a - x}}{{x + b}}\) có đồ thị như hình vẽ: A. a=2; b=1 B. a=1; b=2 C. a=-1; b=2 D. a=-2; b=-1 Xem đáp án ◄1234► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật