-
Câu hỏi:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
- A. \(y = - {x^3} + 3x + 2\)
- B. \(y = {x^3} + 3x + 2\)
- C. \(y = {x^3} - 3x + 2\)
- D. \(y = - {x^3} - 3x + 2\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đây là dạng đồ thị hàm số bậc ba: \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\)
Từ đồ thị hàm số đã cho a > 0
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;0).
\(\Rightarrow y = {x^3} - 3x + 2\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hàm số y= f(x) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = + \infty .\) Mệnh đề nào sau đây đúng?
- Cho hàm số \(y=(x)\) xác định, liên tục trên đoạn \(\left [ -2;2 \right ]\) và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?
- Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
- Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi f(x) có bao nhiêu tiệm cận ngang?
- Xác định a,b để hàm số \(y = \frac{{a - x}}{{x + b}}\) có đồ thị như hình vẽ:
- Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số đường cong trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
- Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên.Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |f(x)|=m có 6 nghiệm thực phân biệt
- Hình vẽ bên là đồ thị hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({-x^3} + 3{x^2} - m = 0\) có hai nghiệm phân biệt.
- Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + 1\) có đồ thị (C). Hình bên là một phần của đồ thị hàm số \(g\left( x \right) = f'\left( x \right)\) trong đó a, b, c là các hằng số thực. Có bao nhiêu biểu thức nhận giá trị dương trong các biểu thức sau \(ab,ac,3a + 3b + c\) và \(a - b + c.\)