Giải bài 28 tr 9 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):
a) \(\sqrt 2 + \sqrt 3 \) và \(\sqrt {10} \);
b) \(\sqrt 3 + 2\) và \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \);
c) 16 và \(\sqrt {15} .\sqrt {17} \);
d) 8 và \(\sqrt {15} + \sqrt {17} \).
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Áp dụng tính chất: Với \(a > 0,b > 0\) và \({a^2} < {b^2}\) thì \(a < b\)
Để chứng minh \(a < b\) ( với \(a > 0,b > 0\)) ta chứng minh \({a^2} < {b^2}\).
Chú ý: \({\left( {\sqrt A } \right)^2} = A\) ( với \(A > 0\)).
Áp dụng hằng đẳng thức:
\({(a + b)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}\)
Lời giải chi tiết
a) \(\sqrt 2 + \sqrt 3 \) và \(\sqrt {10} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} = 2 + 2\sqrt 6 + 3 \cr
& = 5 + 2\sqrt 6 \cr} \)
\({\left( {\sqrt {10} } \right)^2} = 10 = 5 + 5\)
So sánh \(2\sqrt 6 \) và 5:
Ta có: \({\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} = {2^2}.{\left( {\sqrt 6 } \right)^2} = 4.6 = 24\)
\({5^2} = 25\)
Vì \({\left( {2\sqrt 6 } \right)^2} < {5^2}\) nên \(2\sqrt 6 < 5\)
Vậy:
\(\eqalign{
& 5 + 2\sqrt 6 < 5 + 5 \cr
& \Rightarrow {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 3 } \right)^2} < {\left( {\sqrt {10} } \right)^2} \cr
& \Rightarrow \sqrt 2 + \sqrt 3 < \sqrt {10} \cr} \)
b) \(\sqrt 3 + 2\) và \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \)
Ta có:
\({\left( {\sqrt 3 + 2} \right)^2} = 3 + 4\sqrt 3 + 4 = 7 + 4\sqrt 3 \)
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)^2} = 2 + 2\sqrt {12} + 6 \cr
& = 8 + 2\sqrt {4.3} = 8 + 2.\sqrt 4 .\sqrt 3 = 8 + 4\sqrt 3 \cr} \)
Vì \(7 + 4\sqrt 3 < 8 + 4\sqrt 3 \) nên \({\left( {\sqrt 3 + 2} \right)^2} < {\left( {\sqrt 2 + \sqrt 6 } \right)^2}\)
Vậy \(\sqrt 3 + 2\) < \(\sqrt 2 + \sqrt 6 \)
c) 16 và \(\sqrt {15} .\sqrt {17} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {15} .\sqrt {17} = \sqrt {16 - 1} .\sqrt {16 + 1} \cr
& = \sqrt {(16 - 1)(16 + 1)} = \sqrt {{{16}^2} - 1} \cr} \)
\(16 = \sqrt {{{16}^2}} \)
Vì \(\sqrt {{{16}^2} - 1} < \sqrt {{{16}^2}} \) nên \(16 > \sqrt {15} .\sqrt {17} \)
Vậy \(16 > \sqrt {15} .\sqrt {17} \).
d) 8 và \(\sqrt {15} + \sqrt {17} \)
Ta có: \({8^2} = 64 = 32 + 32\)
\(\eqalign{
& {\left( {\sqrt {15} + \sqrt {17} } \right)^2} = 15 + 2\sqrt {15.17} + 17 \cr
& = 32 + 2\sqrt {15.17} \cr} \)
So sánh 16 và \(\sqrt {15.17} \)
Ta có:
\(\eqalign{
& \sqrt {15.17} = \sqrt {(16 - 1)(16 + 1)} \cr
& = \sqrt {{{16}^2} - 1} < \sqrt {{{16}^2}} \cr} \)
Vì \(16 > \sqrt {15.17} \) nên \(32 > 2\sqrt {15.17} \)
Suy ra:
\(\eqalign{
& 64 > 32 + 32 + 2.\sqrt {15.17} \cr
& \Rightarrow {8^2} > {\left( {\sqrt {15} + \sqrt {17} } \right)^2} \cr} \)
Vậy \(8 > \sqrt {15} + \sqrt {17} \).
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tính (5 − căn2)^2 =27 - 10căn2
bởi thuy tien 25/01/2019
\(\left(5-\sqrt{2}\right)^2\) =27 - 10\(\sqrt{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a,b,c là các số thực khác 0 và(a+b+c)\((\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})\)=1
Tính giá trị cảu biểu thức: P=(a2004-b2004)(b2005+c2004)(c2006-a20006)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^2016/a^1008+y^2016/b^1008=2/(a+b)^1008
bởi Hoàng My 25/01/2019
\(Cho bx^2=ay^2\) và \(x^2+y^2=1.CMRa,\dfrac{x^{2016}}{a^{1008}}+\dfrac{y^{2016}}{b^{1008}}=\dfrac{2}{\left(a+b\right)^{1008}} b, bx^2=ay^2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức P = 1/x^2 + 1/y^2 + 1/z^2
bởi Nguyễn Thanh Trà 25/01/2019
Cho x,y,z#0, và x+y+z=xyz và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\sqrt{3}\)
Tính giá trị biểu thức: \(P=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính P= (a + b) (b + c) (c + a)/abc
bởi Nguyễn Thị Thúy 25/01/2019
cho a,b,c thỏa mãn a,b,c#0 và ab+bc+ca=0
Tính P=\(\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn căn(17−4căn(9+4căn7))
bởi hi hi 25/01/2019
1. Rút gọn: \(\sqrt{17-4\sqrt{9+4\sqrt{7}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh căn(9-căn17)*căn(9+căn17)=8
bởi Mai Hoa 25/01/2019
Chứng minh
a)\(\sqrt{9-\sqrt{17}}\cdot\sqrt{9+\sqrt{17}}=8\)
b)(\(\dfrac{1}{5-2\sqrt{6}}+\dfrac{2}{5+2\sqrt{6}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính B= căn(3 − căn5) − căn(3 + căn5)
bởi Nguyễn Lệ Diễm 25/01/2019
Tính
B=\(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\)
C=\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right).\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
D=\(\left(3+\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính A=căn(căn3+căn2)*căn(căn3−căn2)
bởi Aser Aser 25/01/2019
tính
A=\(\sqrt{\sqrt{ }3+\sqrt{ }2}.\sqrt{\sqrt{ }3-\sqrt{ }2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính SC, biết CO' = 4cm, CO = 3cm
bởi Thụy Mây 25/01/2019
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm số thực x,y,z thõa mãn điều kiện cănx + căny − 1 + căn(z − 2) = 1/2 (x+y+z)
bởi My Hien 25/01/2019
1) Tìm số thực x,y,z thõa mãn điều kiện :
\(\sqrt{x}\) + \(\sqrt{y-1}\)+ \(\sqrt{z-2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(x+y+z)
2) Giai phương trình : a) \(\sqrt{3x^2-6x+4}\)+\(\sqrt{2x^2-4x+6}\)=2+2x-x2
b) \(\sqrt{3x^2+6x+12}\)+\(\sqrt{5x^4-10x^2+9}\) =3-4x-2x2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x + căn(x + 1/2 +căn(x + 1/4)) = 2
bởi Hoa Hong 25/01/2019
giải pt:
x + \(\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức M = 1/x + 2 + 1/y + 2 + 1/z + 2
bởi hồng trang 25/01/2019
Tính giá trị biểu thức \(M=\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{y+2}+\dfrac{1}{z+2}\)
Biết : 2a = by + cz; 2b = ax + cz; 2c = ax + by và a+b+c≠0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình căn của 2x + 5 = 5
bởi Nguyễn Hồng Tiến 25/01/2019
Giải phương trình căn của 2x + 5 = 5
Mk cảm ơn trc nhé!
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết căn(2x−1)/căn(x−1)=2
bởi truc lam 25/01/2019
\(\dfrac{\sqrt{2x-1}}{\sqrt{x-1}}=2\)
tìm x
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 26 trang 9 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 27 trang 9 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 29 trang 9 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 30 trang 9 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 31 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 32 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 33 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1
Bài tập 34 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1