Giải bài 33 tr 10 sách BT Toán lớp 9 Tập 1
Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích:
a) \(\sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \);
b) \(3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \).
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Áp dụng:
- Để \(\sqrt A \) có nghĩa thì \(A \ge 0\)
- Để \(\sqrt {A.B} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B \ge 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B \le 0
\end{array} \right.\)
Biến đổi về dạng tích:
Nếu \(A \ge 0,B \ge 0\) thì \(\sqrt {A.B} = \sqrt A .\sqrt B \)
Với \(A \ge 0,B \ge 0, C \ge 0 \)
Ta có :
\(\begin{array}{l}
\sqrt {A.B} + \sqrt {A.C} = \sqrt A .\sqrt B + \sqrt A .\sqrt C \\
= \sqrt A .(\sqrt B + \sqrt C )
\end{array}.\)
Lời giải chi tiết
a) Ta có: \(\sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\({x^2} - 4 \ge 0\) và \(x - 2 \ge 0\)
Ta có: \({x^2} - 4 \ge 0 \Leftrightarrow (x + 2)(x - 2) \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\left\{ \matrix{
x + 2 \ge 0 \hfill \cr
x - 2 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 2 \hfill \cr
x \ge 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 2\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \matrix{
x + 2 \le 0 \hfill \cr
x - 2 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le - 2 \hfill \cr
x \le 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - 2\)
\(x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 2\)
Vậy x ≥ 2 thì biểu thức có nghĩa.
Biến đổi về dạng tích:
\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \cr
& = \sqrt {(x + 2)(x - 2)} + 2\sqrt {x - 2} \cr}\)
\(= \sqrt {x - 2} .\left( {\sqrt {x + 2} + 2} \right)\)
b) Ta có: \(3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\(x + 3 \ge 0\) và \({x^2} - 9 \ge 0\)
Ta có: \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 3\)
\({x^2} - 9 \ge 0 \Leftrightarrow (x + 3)(x - 3) \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\left\{ \matrix{
x + 3 \ge 0 \hfill \cr
x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 3 \hfill \cr
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \matrix{
x + 3 \le 0 \hfill \cr
x - 3 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le - 3 \hfill \cr
x \le 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - 3\)
Vậy với x ≥ 3 thì biểu thức có nghĩa.
Biến đổi về dạng tích:
\(\eqalign{
& 3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \cr
& = 3\sqrt {x + 3} + \sqrt {(x + 3)(x - 3)} \cr} \)
\(= \sqrt {x + 3} \left( {3 + \sqrt {x - 3} } \right)\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Tính căn3+1/căn3−1 + căn3−1/căn3+1−căn(4−căn5)^2
bởi cuc trang 28/01/2019
\(\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính 1/2+căn5+3+căn3/căn3−căn(6−2căn5)
bởi Long lanh 29/01/2019
\(\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}+\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm x, biết căn(3(x−2))=7
bởi Mai Bảo Khánh 29/01/2019
Tìm x,biết :
a) \(\sqrt{3\left(x-2\right)}=7\)
b) \(\sqrt{4\left(x-2\right)^2}-1=0\)
c) \(3\sqrt{x+5}=7\)
Help cái nà :)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích 4x - 3cănx -1
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/01/2019
Phân tích:
a. 4x - 3\(\sqrt{x}\) - 1
b. 11 - 2\(\sqrt{45}\)
c. 12 - 2\(\sqrt{27}\)
d. 6x - \(\sqrt{x}-1\)
e. 11 + 2\(\sqrt{30}\)
f. 10 + 2\(\sqrt{21}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình x^3+1=2 căn bậc [3](2x−1)
bởi Xuan Xuan 29/01/2019
\(x^3+1=2\sqrt[3]{2x-1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn căn2a * căn18a (a ≥ 0)
bởi Trần Phương Khanh 29/01/2019
Rút gọn:
a. \(\sqrt{2a}\) \(\times\) \(\sqrt{18a}\) (a \(\ge\)0)
b. \(\sqrt{3a\times27ab^2}\)
c. 2y2 \(\times\) \(\sqrt{\dfrac{x^4}{4y^2}}\) (y < 0)
d. \(\dfrac{y}{x}\) \(\times\) \(\sqrt{\dfrac{x^2}{y^4}}\) (x > 0 ; y \(\ne\)0)
e. \(\sqrt{\dfrac{9a^2}{16}}\)
f. \(\sqrt{10.16a^2}\) (a < 0)
g. \(\sqrt{a^4}\left(3-a\right)^2\) (a \(\ge\) 3)
h. \(\sqrt{\dfrac{2a^2b^4}{98}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh bất đằng thức x^2+y^2+z^2+t^2+k^2 ≥x(y+z+t+k)
bởi bach hao 29/01/2019
cm các bđt sau:
\(x^2+y^2+z^2+t^2+k^2\ge x\left(y+z+t+k\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
C/m\(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}>2\left(a,b,c>0\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn 11+2 căn30
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 29/01/2019
Rút gọn:
a. 11 + 2\(\sqrt{30}\)
b. 10 + 2\(\sqrt{21}\)
c. 6x - \(\sqrt{x}-1\)
d. 11 - 2\(\sqrt{45}\)
e. 4x - 3\(\sqrt{x}\) - 1
j. 12 - 2\(\sqrt{27}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh các bất đẳng thức x^2+y^2+z^2+3≥2(x+y+z)
bởi Thụy Mây 29/01/2019
chứng minh các bđt sau
\(x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC
bởi Anh Nguyễn 29/01/2019
Cho hình thang vuông ABCD, góc A = góc D và cùng = 90o Có AB=6cm, CD=16cm, và AD=20cm . Trên AD lấy M sao cho AM =8cm
a) CMR tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC
b) CMR tam giác MBC vuông tại M
c) Tính diện tích tam giác MBCTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng c/a+b/c≥b/a+a/b
bởi hoàng duy 29/01/2019
cho 0<a≤b≤c cmr:
b)\(\dfrac{c}{a}+\dfrac{b}{c}\ge\dfrac{b}{a}+\dfrac{a}{b}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng a/b+b/c+c/a≥b/a+c/b+a/c
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 29/01/2019
cho \(0< a\le b\le c\) cmr:
a)\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(\dfrac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
Rút gọn biểu thức trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 2căn2(căn3−2)+(1+2căn2)^2−2căn6=9
bởi bach dang 29/01/2019
Chứng minh: \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời