Hướng dẫn Giải bài tập Toán 11 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 5 Phương trình lượng giác cơ bản môn Toán lớp 11 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động khởi động trang 34 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong hình bên, khi bàn đạp xe đạp quay, bóng M của đầu trục quay dao động trên mặt đất quanh điểm O theo phương trình s = 17cos5πt với s (cm) là tọa độ của điểm M trên trục Ox và t (giây) là thời gian bàn đạp quay. Làm cách nào để xác định được các thời điểm mà tại đó độ dài bóng OM bằng 10cm?
-
Hoạt động khám phá 1 trang 34 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Xác định và so sánh tập nghiệm của các phương trình sau:
a) x – 1 = 0;
b) x2 – 1 = 0;
c) .
-
Thực hành 1 trang 34 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Chỉ ra lỗi sai trong phép biến đổi phương trình dưới đây:
-
Hoạt động khám phá 2 trang 35 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
a) Có giá trị nào của x để sinx = 1,5 không?
b) Trong Hình 1, những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác x có sinx = 0,5? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
-
Thực hành 2 trang 36 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình sau:
a) sinx = ;
b) sin(x + 30°) = sin(x + 60°).
-
Hoạt động khám phá 3 trang 36 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong Hình 3, những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn diễn góc lượng giác x có cosx = ? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
-
Thực hành 3 trang 37 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình sau:
a) cosx = – 3;
b) cosx = cos15°;
c) .
-
Hoạt động khám phá 4 trang 37 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho T là điểm trên trục tang có tọa độ là (1; ) (Hình 5). Những điểm nào trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác x có tanx = ? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
-
Thực hành 4 trang 38 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình sau:
a) tanx = 0;
b) tan(30° – 3x) = tan75°.
-
Hoạt động khám phá 5 trang 38 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho C là điểm trên trục côtang có tọa độ là (– 1; 1) (Hình 7). Những điểm nào biểu diễn góc lượng giác x có cotx = – 1? Xác định số đo của các góc lượng giác đó.
-
Thực hành 5 trang 39 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình sau:
a) cotx = 1;
b) cot(3x + 30°) = cot75°.
-
Thực hành 6 trang 40 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Sử dụng máy tính cầm tay để giải các phương trình sau:
a) cosx = 0,4;
b) tanx = .
-
Vận dụng trang 40 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Quay lại bài toán khởi động, phương trình chuyển động của bóng đầu trục bàn đạp là x = 17cos5πt (cm) với t được đo bằng giây. Xác định các thời điểm t mà tại đó độ dài bóng |x| bằng 10 cm. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
-
Giải Bài 1 trang 40 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) \(sin2x = \frac{1}{2}\)
b) \(sin\left (x-\frac{\pi }{7} \right ) = sin\frac{2\pi }{7}\)
c) \(sin4x - cos\left ( x+\frac{\pi }{6} \right ) = 0\)
-
Giải Bài 2 trang 40 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) \(cos\left (x+\frac{\pi }{3} \right ) =\frac{\sqrt{3}}{2}\)
b) \(cos4x =\frac{5\pi }{12}\)
c) \(cos^{2}x = 1\)
-
Giải Bài 3 trang 41 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) \(tanx = tan55^{o}\)
b) \(tan\left ( 2x + \frac{\pi }{4} \right ) = 0\)
-
Giải Bài 4 trang 41 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) \(cot\left ( \frac{1}{2}x + \frac{\pi }{4} \right ) = -1\)
b) \(cot3x = -\frac{\sqrt{3}}{3}\)
-
Giải Bài 5 trang 41 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Tại các giá trị nào của x thì đồ thị hàm số y = cosx và y = sinx giao nhau?
-
Giải Bài 6 trang 41 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Toạ độ s (cm) của A trên trục Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức \(s = 10sin\left ( 10t + \frac{\pi }{2} \right )\). Vào các thời điểm nào thì \(s = -5\sqrt{3}\) cm?
-
Giải Bài 7 trang 41 SGK Toán 11 Chân trời sáng tạo tập 1 - CTST
Trong Hình 10, ngọn đèn trên hải đăng H cách bờ biển yy' một khoảng HO = 1 km. Đèn xoay ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ \(\frac{\pi }{10}\) rad/s và chiếu hai luồng ánh sáng về phía đối diện nhau. Khi đèn xoay, điểm M mà luồng ánh sáng của hải đăng rọi vào bờ biển chuyển dộng dọc theo bờ.
a) Ban đầu luồng sáng trùng với đường thẳng HO. Viết hàm số biểu thị toạ độ \(y_{M}\) của điệm M trên trục Oy theo thời gian t
b) Ngôi nhà N nằm trên bờ biển với toạ độ \(y_{N} = -1\) (km). Xác định các thời điểm t mà đèn hải đăng chiếu vào ngôi nhà
-
Bài tập 1 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a)
b) cos(2x ‒ 30°) = ‒1;
c) 3sin(‒2x + 17°) = 4;
d)
e)
g)
-
Bài tập 2 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos(2x + 10°) = sin(50° ‒ x);
b) 8sin3x + 1 = 0;
c) (sinx + 3)(cotx ‒ 1) = 0;
d) tan(x ‒ 30°) ‒ cot50° = 0.
-
Bài tập 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải các phương trình lượng giác sau:
a)
b) 2cos2x + 5sinx ‒ 4 = 0;
c)
-
Bài tập 4 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
-
Bài tập 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π).
a)
b)
c)
-
Bài tập 6 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị các hàm số sau:
a) và
b) và
-
Bài tập 7 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành?
-
Bài tập 8 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Theo Định luật khúc xạ ánh sáng, khi một tia sáng được chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt không đồng chất thì tỉ số với i là góc tới và r là góc khúc xạ, là một hằng số phụ thuộc vào chiết suất của hai môi trường. Biết rằng khi góc tới là 45° thì góc khúc xạ bằng 30°. Khi góc tới là 60° thì góc khúc xạ là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)
-
Bài tập 9 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành?
-
Bài tập 10 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động được cho bởi công thức
a) Cabin đạt độ cao tối đa là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên?