Giải bài 2.49 tr 85 SBT Toán 11
Kết quả (b,c) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần, trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai, được thay vào phương trình bậc hai x2+bx+c = 0. Tính xác suất để
a) Phương trình vô nghiệm;
b) Phương trình có nghiệm kép;
c) Phương trình có nghiệm.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Không gian mẫu \({\rm{\Omega }} = \left\{ {\left( {b,c} \right):1 \le b,c \le 6} \right\}\).
Ta có b có 6 cách, c có 6 cách nên theo quy tắc nhân, số phần tử trong không gian mẫu n(Ω) = 6.6 = 36
Gọi A là các biến cố cần tìm xác suất ứng với phương trình vô nghiệm.
Ta có Δ = b2−4c.
\(\begin{array}{l}
A = \left\{ {\left( {b,c} \right) \in {\rm{\Omega }}|{b^2} - 4c < 0} \right\}\\
= \left\{ \begin{array}{l}
\left( {1,1} \right),\left( {1,2} \right),...,\left( {1,6} \right),\left( {2,2} \right),...,\left( {2,6} \right),\left( {3,3} \right),\\
\left( {3,4} \right),\left( {3,5} \right),\left( {3,6} \right),\left( {4,5} \right),\left( {4,6} \right)
\end{array} \right\}
\end{array}\)
Suy ra n(A) = 6+5+4+2 = 17
Vậy xác suất để phương trình vô nghiệm là \({\rm{P}}\left( A \right) = \frac{{n(A)}}{{n({\rm{\Omega }})}} = \frac{{17}}{{36}}\)
b) Gọi B là các biến cố cần tìm xác suất ứng với phương trình có nghiệm kép.
Ta có Δ = b2−4c
\({B = \left\{ {\left( {b,c} \right) \in {\rm{\Omega }}|{b^2} - 4c = 0} \right\} = \left\{ {\left( {2,1} \right),\left( {4,4} \right)} \right\}}\)
Khi đó n(B) = 2
Vậy xác suất để phương trình có nghiệm kép là \({P\left( B \right) = \frac{2}{{36}} = \frac{1}{{18}}}\).
c) Gọi C là các biến cố cần tìm xác suất ứng với phương trình có nghiệm kép.
Ta có Δ = b2−4c.
\(C = \left\{ {\left( {b,c} \right) \in {\rm{\Omega }}|{b^2} - 4c \ge 0} \right\}\)
Ta thấy biến cố C là biến cố đối của A : \(C = \bar A\), do đó theo hệ quả với mọi biến cố A ta có \(P(\bar A) = 1 - P(A)\)
Vậy \(P\left( C \right) = 1 - P(A) = 1 - \frac{{17}}{{36}} = \frac{{19}}{{36}}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Tính xác xuất để được 2 quả bi đều màu đỏ biết túi chứa 3 viên bi xanh và 5 bi đỏ
bởi Phương Phiêu 11/12/2019
Cần tljhbbllmmbbTheo dõi (1) 8 Trả lời -
Nhờ thầy giải hộ em ạTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Giải hộ câu 17Theo dõi (1) 2 Trả lời
-
một nhóm gồm 8 học sinh trong đó có hai bạn Đức và Thọ chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ nhóm học sinh trên tính xác suất để trong 3 học sinh được chọn phải có đức hoặc có Thọ họTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Từ các điểm A, B, C, D, E không thẳng hàng ta có thể lập được bao nhiêu tam giác?
bởi hà anh quân 05/12/2019
Từ các điểm A B C D E không thẳng hàng ta có thể lập được bao nhiêu tam giácTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính xác suất tổng 3 số được lập trên chia hết cho 3
bởi Vũ Thanh Hoa 05/12/2019
Có 3 bạn ABC viết lên bảng ,mỗi bạn một số từ số tự nhiên [1 đến 17] tính xác suất tổng 3 số được lập trên chia hết cho 3 ?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạn biết xạ thủ A bắn 2 viên đạn vào mục tiêu
bởi Vân Lê Tường 04/12/2019
xạ thủ A bắn 2 viên đạn vào mục tiêu xác suất bắn trúng của A trong 1 lần bắn là 1/10. Xạ thủ B bắn 3 viên đạn vào mục tiêu xác suất bắn trúng của B trong 1 lần bắn là 9/10 . Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạnTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 bạn nữ thành một hàng ngang sao chi các bạn nữ đứng cạnh nhau?
bởi Dương Hải Phong 04/12/2019
Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 bạn nữ thành một hàng ngang sao chi các bạn nữ đứng cạnh nhauTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm hệ số x^7 trong khai triển (x-2)^4(x-1)^5
bởi Hoàng Hà 02/12/2019
(x-2)^4(x-1)^5Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tính sắc xuất để số chấm xuất hiện ở 2 lần gieo có đúng một lần là bội của 3
bởi Nguyễn Thị Chúc Linh 01/12/2019
Giúp mình với ạTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính xác xuất để lấy được đúng 2 quả cầu xanh
bởi kẹo 30/11/2019
Mn giải giúp mình với ạTheo dõi (0) 2 Trả lời -
Từ các số 0 1 2 3 4 5 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau?
bởi Trần Khanh 30/11/2019
từ các số 0 1 2 3 4 5 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đồng thời 3 chứ sô chẵn và 2 chữ số lẻ đứng cạnh nhauTheo dõi (0) 0 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2.47 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.48 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.50 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.51 trang 85 SBT Toán 11
Bài tập 2.52 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.53 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.54 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.55 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 2.56 trang 86 SBT Toán 11
Bài tập 25 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 26 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 27 trang 75 SGK Toán 11 NC
Bài tập 28 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 29 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 30 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 31 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 32 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 33 trang 76 SGK Toán 11 NC
Bài tập 34 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 35 trang 83 SGK Toán 11
Bài tập 36 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 37 trang 83 SGK Toán 11 NC
Bài tập 38 trang 85 SGK Toán 11 NC
Bài tập 39 trang 85 SGK Toán 11 NC
Bài tập 40 trang 85 SGK Toán 11 NC