Giải bài 1 tr 162 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a) \(y = 7 + x - x^2\) tại \(x_0 = 1\);
b) \(y = x^3 - 2x + 1\) tại \(x_0 = 2\).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Phương pháp:
Các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa:
- Tính \(\Delta y = f({x_0} + \Delta x) - f({x_0}) = f(x) - f({x_0})\)
- Lập tỷ số: \(\frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}.\)
- Tính \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \frac{{\Delta y}}{{\Delta x}}.\)
Lời giải:
Lời giải chi tiết câu a, b bài 1 như sau:
Câu a:
\(y = 7 + x - x^2\)
Tính y'(1)
Ta có: \(\Delta y=7+(1+\Delta x)-(1+\Delta x)^2-(7+1-1^2)\)
\(=7+1+\Delta x-1-2\Delta x-(\Delta x)^2-7-1+1\)
\(=-\Delta x -(\Delta x)^2\)
\(\frac{\Delta y}{\Delta x}=-1-\Delta x\)
\(y'(1)=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}= \lim_{\Delta x\rightarrow 0}(-1-\Delta x)=-1\)
Vậy y'(1) = -1.
Câu b:
\(y = x^3 - 2x + 1\)
Tính y'(2)
Ta có:
\(\Delta y=(2+\Delta x)^3-2(2+\Delta x)+1-(2^3-2.2.+1)\)
\(=2^3+12\Delta x+6(\Delta x)^2+(\Delta x)^3-4-2 \Delta x+1-5\)
\(=10\Delta x+6(\Delta x)^2+(\Delta x)^3\)
\(\frac{\Delta y}{\Delta x}=10+6\Delta x+(\Delta x)^2\)
\(y'(2)=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim_{\Delta x\rightarrow 0}(10+6\Delta x+(\Delta x)^2) =10\).
Vậy y'(2) = 10.
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Giả sử V là thể tích hình trụ tròn xoay với chiều cao h và bán kính đáy r. Hãy chứng minh rằng với r là hằng số thì đạo hàm V'(h) bằng diện tích đáy hình trụ và với h là hằng số thì đạo hàm V'(r) bằng diện tích xung quanh của hình trụ.
bởi Sam sung 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tính \(\varphi '\left( 2 \right),\) biết rằng \(\varphi \left( x \right) = {{\left( {x - 2} \right)\left( {8 - x} \right)} \over {{x^2}}}.\)
bởi Nguyễn Thủy Tiên 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tính g'(1), biết rằng \(g\left( x \right) = {1 \over x} + {1 \over {\sqrt x }} + {x^2}.\)
bởi Lê Vinh 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(f\left( x \right) = {2 \over x},g\left( x \right) = {{{x^2}} \over 2} - {{{x^3}} \over 3}.\) Thực hiện giải bất phương trình \(f\left( x \right) \le g'\left( x \right).\)
bởi Ngoc Han 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giá trị m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R, biết: \(g'\left( x \right) < 0\) với \(g\left( x \right) = {m \over 3}{x^3} - {m \over 2}{x^2} + \left( {m + 1} \right)x - 15.\)
bởi cuc trang 28/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giá trị m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R, biết: \(f'\left( x \right) > 0\) với \(f\left( x \right) = {m \over 3}{x^3} - 3{x^2} + mx - 5\)
bởi Tay Thu 29/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 162 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 3 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 163 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5.12 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.13 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.14 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.15 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.16 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.17 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.18 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.19 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.20 trang 202 SBT Toán 11
Bài tập 5.21 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.22 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.23 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.24 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.25 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.26 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.27 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.28 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.29 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.30 trang 203 SBT Toán 11
Bài tập 5.31 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.32 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.33 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.34 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.35 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.36 trang 204 SBT Toán 11
Bài tập 5.37 trang 205 SBT Toán 11
Bài tập 5.38 trang 205 SBT Toán 11
Bài tập 5.39 trang 205 SBT Toán 11
Bài tập 16 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 204 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 205 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 205 SGK Toán 11 NC