Bài tập 14 trang 199 SGK Toán 10 NC
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Nếu α âm thì ít nhất một trong các số cosα, sinα phải âm.
b) Nếu α dương thì \(\sin \alpha = \sqrt {1 - {{\cos }^2}\alpha } \)
c) Các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi các số thực sau trùng nhau:
\(\frac{\pi }{4}; - \frac{{7\pi }}{4};\frac{{13\pi }}{4}; - \frac{{17\pi }}{4}\)
d) Ba số sau bằng nhau:
\({\cos ^2}{45^0};\sin \left( {\frac{\pi }{3}{\rm{cos}}\frac{\pi }{3}} \right); - \sin {210^0}\)
e) Hai số sau khác nhau:
\(\sin \frac{{11\pi }}{6};\sin \left( {\frac{{5\pi }}{6} + 1505\pi } \right)\)
f) Các điểm của đường tròn lượng giác lần lượt xác định bởi các số đo: \(0;\frac{\pi }{3};\pi ; - \frac{{2\pi }}{3}; - \frac{\pi }{3}\) là các đỉnh liên tiếp của một lục giác đều.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Sai. Chẳng hạn \(\alpha = - \frac{{7\pi }}{4}\) thì cosα và sin α đều dương.
b) Sai. Chẳng hạn \(\alpha = \frac{{5\pi }}{4}\) thì sinα < 0
c) Sai. Vì trên đường tròn lượng giác các điểm biểu diễn các số:
\(\begin{array}{l}
\frac{\pi }{4}; - \frac{{7\pi }}{4} = - 2\pi + \frac{\pi }{4};\\
- \frac{{17\pi }}{4} = - 9.2\pi + \frac{\pi }{4}
\end{array}\)
Là trùng nhau nhưng không trùng với điểm biểu diễn số \(\frac{{13\pi }}{4} = 3\pi + \frac{\pi }{4}\)
d) Đúng. Vì:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{{{\cos }^2}{{45}^0} = \frac{1}{2}}\\
\begin{array}{l}
\sin \left( {\frac{\pi }{3}{\rm{cos}}\frac{\pi }{3}} \right) = \sin \left( {\frac{\pi }{3}.\frac{1}{2}} \right)\\
= \sin \frac{\pi }{6} = \frac{1}{2}
\end{array}\\
\begin{array}{l}
- \sin {210^0} = - \sin \left( {{{180}^0} + {{30}^0}} \right)\\
= - \left( { - \frac{1}{2}} \right) = \frac{1}{2}
\end{array}
\end{array}\)
e) Sai. Vì:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\sin \frac{{11\pi }}{6} = \sin \left( {2\pi - \frac{\pi }{6}} \right)\\
= \sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)
\end{array}\\
\begin{array}{l}
\sin \left( {\frac{{5\pi }}{6} + 1505\pi } \right)\\
= \sin \left( {753.2\pi - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right)
\end{array}
\end{array}\)
f) Vì chỉ cần dựng lục giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác với một đỉnh A và quan sát.
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Cho \(\sin \alpha - {\rm{cos}}\alpha = \frac{1}{5}\). Tính \(\sin 2 \alpha , \cos 2 \alpha \)?
bởi Hồ Lý 02/09/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tính \(\tan1^0.\tan2^0.....\tan89^0\)?
bởi phạm thị trà my 16/06/2020
Giúp em giải với ạ
Tính \(tan1^0.tan2^0.............tan89^0\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính các giá trị lượng giác còn lại?
bởi linh thục 30/05/2020
Ai giải giúp cho mình với tạ ơn nhiềuu
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Đơn giản biểu thức \(P = \tan \alpha \left( {\frac{{1 + {{\cos }^2}\alpha }}{{\sin \alpha }} - \sin \alpha } \right)\)?
bởi Hoàng Phúc 29/05/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6.28 trang 188 SBT Toán 10
Bài tập 6.29 trang 188 SBT Toán 10
Bài tập 15 trang 200 SGK Toán 10 NC
Bài tập 16 trang 200 SGK Toán 10 NC
Bài tập 17 trang 200 SGK Toán 10 NC
Bài tập 18 trang 200 SGK Toán 10 NC
Bài tập 19 trang 200 SGK Toán 10 NC
Bài tập 20 trang 201 SGK Toán 10 NC
Bài tập 21 trang 201 SGK Toán 10 NC
Bài tập 22 trang 201 SGK Toán 10 NC
Bài tập 23 trang 201 SGK Toán 10 NC
Bài tập 24 trang 205 SGK Toán 10 NC
Bài tập 25 trang 205 SGK Toán 10 NC
Bài tập 26 trang 205 SGK Toán 10 NC
Bài tập 27 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 28 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 30 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 31 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 32 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 33 trang 206 SGK Toán 10 NC
Bài tập 34 trang 207 SGK Toán 10 NC
Bài tập 35 trang 207 SGK Toán 10 NC