YOMEDIA
NONE

Bài tập 2 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao

Giải bài 2 tr 58 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao

Giải thích cơ sở tế bào học của hoán vị gen. Vì sao tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

ATNETWORK

Hướng dẫn giải chi tiết bài 2

Giải thích cơ sở tế bào học của hoán vị gen:

  • Sự hoán vị gen diễn ra do sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa hai nhiễn sắc tử (cromatit) không phải chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của lần phân vào  trogn giảm phân.
  • Sự trao đổi chéo nói trên đã tạo ra các loại giao tử mang gen hoán vị có tỉ lệ luôn bằng nhau (trong thì nghiệm trên, tỉ lệ Bv = bV - 0,09), do đó các loại giao tử có gen kiên kết cũng luôn bằng nhau (tỉ lệ BV = bv = 0,41).
  • Tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị phản ánh tần số hoán vị gen. Tần số hoán vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị (kết quả thì nghiệm trên cho thấy tần số hoán vị gen là 0,09 + 0,09 = 0,18). Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST. Khoảng cách càng lớn thì tần số hoán vị gen càng lớn. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
  • Sự hoán vị gen chỉ có ý nghĩa khi tạo ra sự tổ hợp của các loại gen không tương ứng (không alen) trên NST (ví dụ: Bv, bV). Vì vậy, các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp hay chỉ có một cặp dị hợp thì sự hoán vị gen xảy ra sẽ không có hiệu quả. Do đó, để xác định tần số hoán vị gen người ta thường dùng phép lai phân tích.
  • Sở dĩ tần số hoán vị gen không vượt quá 50% vì: Xu hướng liên kết gen là chính. Khi có hoán vị gen thì hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 cromatit khác nguồn gốc ở cặp NST tương đồng. Nghĩa là chỉ đạt tới 50% là tối đa.

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 58 SGK Sinh học 12 Nâng cao HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON