Bài tập Thảo luận trang 46 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Mục tiêu cơ bản của chiến lược "Cam kết và mở rộng" dưới thời Tổng thống B. Clintơn.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Mục tiêu cơ bản của chiến lược "Cam kết và mở rộng" dưới thời Tổng thống B. Clintơn bao gồm:
- Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
- Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
- Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Thành công lớn nhất của Mỹ trong chính sách đối ngoại thời kì chiến tranh lạnh là gì?
bởi Hoàng My 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất của thế giới là:
bởi An Vũ 20/01/2021
A. Mĩ.
B. Nhật Bản.
C.Tây Âu.
D. Trung Quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
bởi Thanh Nguyên 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giai đoạn nào Tây Âu và Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài chính cạnh tranh khốc liệt với Mĩ?
bởi Nguyễn Thị Thanh 20/01/2021
A. 1945 – 1954
B. 1950- 1973
C. 1991 đến nay
D. 1973- 1991
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là:
bởi Thanh Truc 19/01/2021
A. Mĩ - Đức — Nhật Bản.
B. Mĩ - Anh – Pháp.
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
D. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận xét nào dưới dây không phản ánh đúng sự phát triển của nền kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XX?
bởi Thùy Trang 19/01/2021
A. Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD.
B. Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.
C. Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.
D. Chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”.
B.“Cây gậy” và “Củ cà rốt”.
C. chính sách “Cái gậy lớn”.
D. chính sách “Ngoại giao đồng đôla”.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao năm 1961, Mĩ lại đề xướng việc tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” và lôi kéo các nước Mĩ Latinh tham gia?
bởi Thanh Thanh 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hành động biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ phản ánh hình thái nào của chủ nghĩa thực dân?
bởi can tu 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 17-12-2014 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào trong quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cuba?
bởi Nguyễn Thủy 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quốc gia nào là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 18/01/2021
A. Anh
B. Mĩ
C. Đức
D. Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
bởi May May 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?
bởi Ban Mai 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?
bởi Anh Linh 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 11-7-1995 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kì?
bởi Sasu ka 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở nào để chính phủ Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
bởi Bùi Anh Tuấn 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?
bởi Ngoc Son 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anh(chị) hiểu thế nào về khái niệm Tây Âu
bởi Nguyễn Vân 19/01/2021
A. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây châu Âu
B. Các quốc gia này đều nằm ở phía Tây bán cầu
C. Dùng để chỉ về sự khác biệt kinh tế- chính trị với Đông Âu
D. Dùng để chỉ các quốc gia thân Mĩ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kế hoạch Mácsan do Mĩ thực hiện từ năm 1947 có tác động như thế nào đến các nước Đông Âu và Tây Âu?
bởi Bao Nhi 19/01/2021
A. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu- Đông Âu
B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế- chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu
D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 44 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập Thảo luận trang 45 SGK Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 46 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 29 SBT Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 2 trang 31 SBT Lịch sử 12 Bài 6
Bài tập 3 trang 31 SBT Lịch sử 12 Bài 6