YOMEDIA
NONE

So sánh nghĩa của cụm từ ta với ta trong Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà.

Hãy so sánh nghĩa của cụm từ " ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang và cụm từ " ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (6)

  • So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
    Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

    Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

    Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
    Khác nhau:
    - Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
    + Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
    + Ta: Khách (bạn)
    => Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
    - trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
    + Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
    => Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
    Cụm từ ta với ta:
    Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
    Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
    Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
    Khác:
    Qua Đèo Ngang:
    - Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
    - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
    * Bạn đến chơi nhà:
    - Tuy một mà hai (Chủ và khách)
    - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
    Khác nhau: 
    - Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến: 
    + ta: tác giả (Nguyễn Khuyến) 
    + ta: khách (bạn) 
    => quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

      bởi H Yziang 28/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giống nhau:

    +Cả 2 bài thơ đều viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật

    +Đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta"

    +Đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình

    +Đều ở vị trí cuối bài

    Khác nhau:

    Bài "Qua Đèo Ngang"

    +Cụm từ "ta vs ta"  =>Chỉ bà Huyện Thanh Quan 

    +Quan hệ:(ko có)

    +Tâm trạng:Buồn,cô đơn giữa thiên nhiên hoang vắng,heo hút rộng lớn hoang sơ

    Bài"Bạn đến chơi nhà"

    +Cụm từ "ta vs ta"=>Chỉ Nguyễn Khuyến và bạn(Dương Khuê)

    +Quan hệ Sự gắn bó hòa hợp chỉ 2 người nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách 

    +Tâm trạng Thể hiện sự vui vẻ,tình bạn đậm đà thắm thiết đc như 1 tiếng cười,tiếng reo vui khi bạn đến chơi nhà nơi quê hương yên bình

     

    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
    Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

    Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

    Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
    Khác nhau:
    - Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
    + Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
    + Ta: Khách (bạn)
    => Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
    - trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
    + Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
    => Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
    Cụm từ ta với ta:
    Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
    Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
    Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
    Khác:
    Qua Đèo Ngang:
    - Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
    - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
    * Bạn đến chơi nhà:
    - Tuy một mà hai (Chủ và khách)
    - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơSo sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
    Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

    Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

    Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
    Khác nhau:
    - Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
    + Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
    + Ta: Khách (bạn)
    => Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
    - trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
    + Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
    => Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
    Cụm từ ta với ta:
    Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
    Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
    Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
    Khác:
    Qua Đèo Ngang:
    - Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
    - Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
    * Bạn đến chơi nhà:
    - Tuy một mà hai (Chủ và khách)
    - Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

      bởi Nguyễn Minh Đức 30/10/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • Qua đèo Ngang

    " ta với ta " thể hiện sự cô đơn của tác giả giữa thiên nhiên hùng vĩ

    Bạn đến chơi nhà

    " ta với ta ' thể hiện tình bằng hữu, tuy hai mà một

    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Giống : đều là một cụm đại từ "ta với ta"

    *Khác

       _Qua đèo ngang : chỉ có một người với tâm trạng buồn vì nhớ quê hương nhưng lại không có ai để bộc lộ cảm xúc nên tâm sự với nội tâm của mình -> thể hiện tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nổi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật đèo ngang

       _Bạn đến chơi nhà : hai người với tâm trạng vui mừng hạnh phúc vì đã rất lâu rồi mới có một người bạn đến thăm mình -> thể hiện một tình bạn đáng trân trọng, một tấm lòng đôn hậu đáng quí, một cuộc sống thanh bạch đáng phục của nhà thơ đầy khí tiết

      bởi Princess Hân Hân 31/10/2018
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON