Bài tập 3 trang 219 SGK Hóa học 12 nâng cao
Hãy nêu các chất, các điện cực và các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình:
a. Mạ đồng cho một vật bằng thép.
b. Mạ thiếc cho một vật bằng thép.
c. Mạ bạc cho một vật bằng đồng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Để mạ kim loại lên một vật người ta sử dụng thiết bị điện phân với anot là kim loại dùng để mạ còn catot là vật cần mạ (xem thêm bài điện phân).
Câu a:
Mạ đồng cho vật bằng thép:
Điện phân dung dịch CuSO4 với ant bằng đồng, catot bằng thép
- Catot: Cu2+ + 2e → Cu
- Anot: Cu → Cu2+ + 2e
Câu b:
Phương trình Cuanot + Cu2+ dd → Cu2+ dd + Cuanot
Mạ thiếc cho vật bằng thiếc, catot bằng thép
- Catot: Sn2+ + 2e → Sn
- Anot: Sn → Sn2+ + 2e
Phương trình : Snanot + Sn2+ dd → Sn2+ dd + Snanot
Câu c:
Mạ bạc cho vật bằng đồng : Điện phân dung dịch AgNO3 với anot bằng Ag, catot bằng đồng :
- Catot: Ag+ + 1e → Ag
- Anot: Ag → Ag+ + 1e
Phương trình điện phân :
Aganot + Ag+ dd → Ag+ dd + Aganot
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Có các cặp chất (1) Mg, Fe; (2) Fe, Cu; (3) Fe, Ag. Cặp tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là gì?
bởi Mai Vàng 22/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phát biểu đúng: (1) Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
bởi Sasu ka 22/02/2021
(2) Pb không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lẫn dung dịch H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bọc ngoài kim loại, ngăn không cho phản ứng xảy ra tiếp.
(3) Sn, Pb bị hòa tan trong dung dịch kiềm, đặc nóng.
(4) Sn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên liệu dùng để luyện gang là gì? (1). Quặng sắt.
bởi Mai Thuy 22/02/2021
(2). Quặng Cromit.
(3). Quặng Boxit.
(4). Than cốc.
(5). Than đá.
(6). CaCO3.
(7). SiO2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
bởi Goc pho 22/02/2021
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 218 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 219 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 219 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 219 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 219 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 7 trang 219 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 8 trang 219 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 9 trang 219 SGK Hóa 12 Nâng cao
Bài tập 36.1 trang 87 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.2 trang 87 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.3 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.4 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.5 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.6 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.7 trang 88 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.8 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.9 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.10 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.11 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.12 trang 89 SBT Hóa học 12
Bài tập 36.13 trang 89 SBT Hóa học 12